ListNewByCategory

Rau su su,tiềm năng nhân rộng trên vùng cao Tân Lạc

(23/09/2010)

Su su ăn quả được trồng và sử dụng ở các vùng cao miền Bắc từ lâu, nhưng trồng su su lấy ngọn mới chỉ rộ lên trong vài năm trở lại đây. Mô hình trồng su su lấy ngọn ở các xã vùng cao của huyện Tân Lạc đã đem lại thu nhập cao cho bà con nông dân, và đưa rau su su ở đây trở thành hàng hóa trên thị trường. Nhờ dự án SADU và sự kế tiếp của dự án PSARD quyết định hỗ trợ tiếp cận thị trường cho sản phẩm su su trên vùng cao huyện Tân Lạc ra thị trường Hà Nội.

Người giữ rừng đại ngàn Pu Canh

(23/09/2010)

Về xóm Nhạp, xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình, ai cũng cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng đặc dụng Pu Canh cùng sự hiếu khách của bà con dân tộc nơi đây. Nhưng điều ngạc nhiên là mỗi khi có ai đó hỏi thăm về anh Nguyễn Thanh Tuấn, cán bộ kiểm lâm phụ trách trên địa bàn, người dân đều trầm trồ “Anh ấy là con của bản làng đấy!”.

Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 xuống dưới 14%

(21/09/2010)

Đó là quyết tâm của tỉnh ta trong nỗ lực thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo (XĐGN) năm 2010. Theo ông Đặng Xuân Tửu, Trưởng phòng Bảo trợ xã hội, Sở LĐ-TB&XH, kết quả đạt được trong những tháng đầu năm là cơ sở xác đáng để tin rằng quyết tâm đó sẽ sớm thành hiện thực.

Người gây dựng thương hiệu chè Shan Tuyết Pà Cò

(21/09/2010)

Vùng núi cao Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình nằm trên độ cao hơn 1000 m so với mực nước biển. Nơi đây, bà con người Mông còn lưu giữ được 1.256 cây chè Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Có kho của quý giá như vậy nhưng vài năm trước đây chè Pà Cò chưa có thương hiệu, chưa trở thành hàng hoá bởi lẽ bà con xấy chè ở góc bếp( gọi là chè đung đưa), do vậy chè uống có mùi khói bếp, mất vị thơm ngọt. Đã có những năm Ban Định canh Định cư tỉnh đầu tư tiền của cho dân địa phương làm lò sấy chè, rồi cung ứng giống cho dân trồng chè, nhưng khi cán bộ rút đi thì vườn chè lại hoang hoá trở lại.

Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn

(10/09/2010)
Bài 2: Tổ chức đoàn với vai trò định hướng việc làm cho ĐVTN

Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Những năm gần đây các tổ chức đoàn trong tỉnh đã phối hợp với các ngành, các cấp triển khai thực hiện nhiều hoạt động tư vấn hướng nghiệp, đào tạo và giải quyết việc làm cho ĐVTN trong tỉnh, mang lại kết quả đáng khích lệ.

Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn

(08/09/2010)

Bài 1: Cần tạo việc làm chất lượng cho thanh niên

 Mỗi năm tỉnh ta có 16.000 - 19.000 người bước vào độ tuổi lao động, nhưng chỉ giải quyết được khoảng 30%, chủ yếu là tạo việc làm tại chỗ và lao động tự do.

Phục tráng bốn giống lúa truyền thống chất lượng cao

(31/08/2010)

Ðược sự hỗ trợ của Hội Nông dân và Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình, 120 hội viên nông dân của ba xã, Nhân Nghĩa, Tân Lập và Văn Sơn (huyện Lạc Sơn) đã tham gia chương trình chọn lọc và phục tráng các giống lúa truyền thống của địa phương để đưa vào sản xuất đại trà.

An Bình Đổi Mới

(26/08/2010)

Trong những năm gần đây, xã An Bình - Lạc Thủy đã có nhiều đổi mới đáng kể về cơ sở hạ tầng, đồng thời đổi mới cả trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Tái đàn khi dịch bệnh chưa qua

(23/08/2010)
Từ tháng 5 - 2010, dịch lợn tai xanh (DTX) bùng phát ở 4 xã, thị trấn huyện Tân Lạc, Hòa Bình, làm chết hàng trăm con lợn. Đến nay, tuy dịch không còn lây lan, nhưng nguy cơ tái dịch vẫn còn.

Hiển thị 761 - 770 of 794 kết quả.