ListNewByCategory

Hướng mở phát triển du lịch cộng đồng ở xóm Tiện

(29/12/2018)
Phát huy lợi thế về vùng hồ Hòa Bình có phong cảnh tươi đẹp, giao thông đường thủy thuận tiện đến các bản du lịch cộng đồng, vì thế xóm Tiện, xã Thung Nai (Cao Phong) có nhiều cơ hội phát triển du lịch và trở thành bản du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách khi đến với khu du lịch hồ Hòa Bình.

Thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc

(29/12/2018)
Một ngày cuối thu, chúng tôi có dịp đến thăm đền Sóc (huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội). Trời đổ mưa không ngớt, vậy mà đền Sóc vẫn có cả chục đoàn xe đưa du khách đến hành hương, vãn cảnh. Cô nhân viên Ban Quản lý di tích hồ hởi: "Nơi đây ngày nào cũng đón hàng trăm du khách. Những tháng đầu năm, mỗi ngày có cả nghìn người tới chiêm bái”. Thế mới biết, Lễ hội Gióng và đền Sóc có sức hút lớn đối với người dân đất Việt. Bởi đó là tài sản vô giá, chứa đựng ý nghĩa lịch sử, văn hóa về dựng nước và giữ nước thời tiền sử. Dấu tích còn in đậm trong các pho tượng, công trình thờ tự. Các giá trị vật thể và phi vật thể là bằng chứng chân thực biểu tượng lòng thủy chung son sắt, tình yêu nước của con người Việt Nam. Cũng bởi lẽ đó mà năm 2010, Hội Gióng ở đền Sóc và đền Phù Đổng được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật đền Sóc là Di tích quốc gia đặc biệt.

Huyện Lạc Sơn khai thác tiềm năng phát triển du lịch

(29/12/2018)
Lạc Sơn - Mường Vang là một trong bốn Mường lớn của tỉnh. Người Mường ở đây chiếm trên 90% dân số. Từ xa xưa, Mường Vang đã nổi tiếng với những giá trị văn hóa đặc sắc được thể hiện qua áng mo Mường, những lễ hội truyền thống, tín ngưỡng của người dân. Bên cạnh đó, huyện Lạc Sơn còn được thiên nhiên ban tặng nhiều núi đồi kết hợp với hồ nước tuyệt đẹp; hệ thống hang động phong phú, đa dạng; khí hậu ôn hòa, mát mẻ. Tất cả tạo nên sức hút đối với du khách thập phương muốn khám phá mảnh đất Lạc Sơn.

Hành hương chùa Tác Đức

(27/11/2018)
Một ngày mùa thu nắng đẹp, chúng tôi tìm đến chùa Tác Đức - nơi được nhiều người truyền nhau bởi sự nổi tiếng từ lâu. Cách trung tâm xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) hơn 5 km, chùa Tác Đức tọa lạc ngay dưới chân núi Khạ. Chùa là ngôi nhà ba gian, mái lợp ngói rất đơn sơ, bốn bề bao bọc bởi đồi và núi cao. Điều đặc biệt, phía trước ngôi chùa cổ kính có một cây táo cổ thụ đã hàng trăm năm tuổi, bên cạnh đó là bàn thờ thánh Mẫu giản dị. Phía sau là dòng suối trong mát, quanh năm chảy từ trên núi xuống.

Hướng mở phát triển du lịch cộng đồng ở xóm Tiện

(27/11/2018)
Phát huy lợi thế về vùng hồ Hòa Bình có phong cảnh tươi đẹp, giao thông đường thủy thuận tiện đến các bản du lịch cộng đồng, vì thế xóm Tiện, xã Thung Nai (Cao Phong) có nhiều cơ hội phát triển du lịch và trở thành bản du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách khi đến với khu du lịch hồ Hòa Bình.

Thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc

(27/11/2018)
Một ngày cuối thu, chúng tôi có dịp đến thăm đền Sóc (huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội). Trời đổ mưa không ngớt, vậy mà đền Sóc vẫn có cả chục đoàn xe đưa du khách đến hành hương, vãn cảnh. Cô nhân viên Ban Quản lý di tích hồ hởi: "Nơi đây ngày nào cũng đón hàng trăm du khách. Những tháng đầu năm, mỗi ngày có cả nghìn người tới chiêm bái”. Thế mới biết, Lễ hội Gióng và đền Sóc có sức hút lớn đối với người dân đất Việt. Bởi đó là tài sản vô giá, chứa đựng ý nghĩa lịch sử, văn hóa về dựng nước và giữ nước thời tiền sử. Dấu tích còn in đậm trong các pho tượng, công trình thờ tự. Các giá trị vật thể và phi vật thể là bằng chứng chân thực biểu tượng lòng thủy chung son sắt, tình yêu nước của con người Việt Nam. Cũng bởi lẽ đó mà năm 2010, Hội Gióng ở đền Sóc và đền Phù Đổng được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật đền Sóc là Di tích quốc gia đặc biệt.

Những điểm du lịch thú vị trên hồ Hòa Bình

(11/07/2018)
Hồ Hòa Bình - nơi hội tụ vẻ đẹp thiên nhiên mây nước, phong cảnh hữu tình với nhiều bản làng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, người dân thân thiện, dễ gần với nhiều điểm du lịch hấp dẫn là lựa chọn khó bỏ qua cho du khách muốn thưởng ngoạn, trải nghiệm, đặc biệt trong những ngày hè này.

Du xuân quần thể di tích Chùa Tiên

(23/03/2018)

"Mùng 4 Tết đợi bọn tớ lên rồi đi hội chùa Tiên nhé. Đầu năm mà người Hòa Bình không đến quần thể di tích chùa Tiên với cảnh quan kỳ vĩ, nhiều hang động đẹp và đến với tín ngưỡng tâm linh của người Việt để tìm hiểu về phong tục thờ Mẫu thì còn đi đâu nữa...”. Lời hẹn của nhóm bạn học ở Hà Nội từ trước Tết khiến tôi cũng mong ngóng cho chuyến xuất hành về huyện Lạc Thủy.

Vịnh trên núi Ngòi Hoa

(23/03/2018)
Hai chuyến, một chuyến ngồi thuyền gắn máy, một chuyến dùng mái chèo thuyền lên thăm quan, vãng cảnh và nghiên cứu sinh thái vịnh trên núi Ngòi Hoa. Chúng tôi lại nhớ đến những chuyến đi thăm quan, vãng cảnh vịnh Hạ Long "Rồng hạ cánh trên biển” còn vịnh Ngòi Hoa lại là vịnh ở trên núi cao. Vịnh rộng mênh mang, nước trong xanh biêng biếc. Chung quanh là núi cao, đảo xanh, đảo hồng mà vẫn giữ, vẫng mang biệt danh là "Vịnh Ngòi Hoa”.

Đầu tư phát triển du lịch theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp, hiện đại

(19/03/2018)
Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển du lịch theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống của người dân; đảm bảo QP-AN, TTATXH; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường; tăng cường sự phối hợp giữa các ngành, lĩnh vực và địa phương; mở rộng liên doanh, liên kết trong nước và quốc tế để thúc đẩy, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn... đó là mục tiêu tỉnh ta đã và đang hướng tới.

Đảo Dừa - điểm dừng chân thưởng ngoạn hồ Hòa Bình

(19/10/2017)
Đảo Dừa là điểm dừng chân khó có thể bỏ qua khi đến thăm quan, khám phá, trải nghiệm hồ Hòa Bình. Có thể đến đảo Dừa từ đường thủy và đường bộ nhưng thuận tiện hơn là đi vào đường Bình Thanh - Thung Nai.

Đánh thức vẻ đẹp hoang sơ bản Ngòi

(21/08/2017)
Bản Ngòi, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc là một trong những bản ven lòng hồ đẹp và nguyên sơ nhất của tỉnh. Giao thông cách trở, đường bộ rất khó khăn, chủ yếu di chuyển bằng đường thủy trên hồ nên còn gian khó.

Các dân tộc ở Hòa Bình

(18/12/2009)

Hòa Bình là một trong các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Theo số liệu tổng điều tra dân số tháng 4 năm 1999, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có 15 dân tộc sinh sống (nếu tính các dân tộc có tổng số dân từ hàng chục trở lên). Tuy nhiên, thực chất, 6 dân tộc Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông đã chiếm 99,92% tổng số dân của toàn tỉnh.

 

Các tổng thể địa lý tự nhiên

(10/12/2009)

Theo tập Bản đồ địa lý địa phương Việt Nam của Giáo sư Vũ Tự Lập chủ biên, tỉnh Hòa Bình nằm ở vị trí thuộc ba khu địa lý là khu đồng bằng Bắc Bộ, khu Hòa Bình – Thanh Hóa và khu Tây Bắc. Cấp phân vị cơ bản nhất dùng để phân chia các tổng thể tự nhiên của tỉnh là cảnh địa lý. Chỉ tiêu cơ bản của các cảnh địa lý là sự thống nhất giữa nền tảng rắn là địa chất – địa hình và ngoại lực là khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến chế độ nước mặt, nước ngầm và lớp phủ thổ nhưỡng - sinh vật.

Các hợp phần địa lý tự nhiên

(10/12/2009)

Hòa Bình là một tỉnh miền núi, nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng của cùng chuyển tiếp từ đồng bằng lên miền núi, điểm trung chuyển sức hút ảnh hưởng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của một trung tâm lớn – Thủ đô Hà Nội.

 

Dân cư và hệ thống quần cư

(10/12/2009)

Dân cư là cơ sở và chủ thể của toàn bộ các quá trình diễn ra trong xã hội. Dân cư là khâu trung tâm của quá trình tái sản xuất xã hội. Trong hệ thống tự nhiên – dân cư – kinh tế, dân cư chính là thành phần năng động nhất gắn bó giữa tự nhiên với kinh tế nhờ những thuộc tính sẵn có của mình. Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần cần thiết cho xã hội đều do lao động của con người tạo ra.

Hiển thị 1 - 16 of 16 kết quả.