ListNewByCategory

Phong trào thi đua yêu nước lan tỏa sâu rộng trong các cấp hội Nông dân

(13/10/2021)
Hội Nông dân tỉnh hiện có 130.985 hội viên, sinh hoạt tại 1.426 chi hội. Những năm qua, Hội Nông dân các cấp trong tỉnh tập trung lãnh đạo, triển khai hiệu quả các nhiệm vụ công tác Hội và phong trào nông dân với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, ổn định chính trị, an toàn xã hội. Thông qua phong trào đã thúc đẩy cán bộ, hội viên nông dân đổi mới phương thức sản xuất, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

Tỉnh Hòa Bình tập trung xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thuỷ sản an toàn trên toàn quốc

(06/10/2021)
Thực hiện Đề án “Xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thuỷ sản an toàn trên toàn quốc”, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã rà soát, điều chỉnh và lập mới 9 quy hoạch, gồm: Quy hoạch thủy sản, quy hoạch chăn nuôi, quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung, quy hoạch vùng sản xuất cam an toàn tập trung, quy hoạch vùng và khu ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, quy hoạch dược liệu, quy hoạch mía, quy hoạch vùng chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ lớn, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp...

Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh

(06/10/2021)
Nhằm hỗ trợ đưa các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, tổ hợp tác...đăng ký tham gia các sàn thương mại điện tử, để kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thêm các kênh phân phối mới, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản của tỉnh, ngày 04/10/2021, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 194/KH-UBND hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Xã Noong Luông nỗ lực phục hồi cây tỏi

(21/08/2017)
Tháng 8, chúng tôi đến Noong Luông (Mai Châu) khi người dân nơi đây đang khẩn trương chuẩn bị đất và giống cho vụ tỏi mới. Đồng chí Ngần Văn Dụ, Bí thư Đảng ủy xã cho biết: Xã tuyên truyền, vận động nhân dân tận dụng toàn bộ quỹ đất bưa bãi ven các sườn đồi, nương rẫy gần khu vực dân cư… để cải tạo trồng tỏi. Phấn đấu hoàn thành mục tiêu năm 2017 sẽ trồng được 10 ha tỏi. Đồng thời tích cực tìm đầu ra để cây tỏi trở thành cây trồng đặc sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Noong Luông.

Người mở đường cho Nước Ruộng thoát nghèo

(21/06/2017)
Phát huy vai trò đi đầu, gương mẫu của người đảng viên, ông Bùi Văn Quyết, Bí thư chi bộ, người uy tín của xóm Nước Ruộng, xã Nam Thượng (Kim Bôi) xứng đáng là người mở đường cho xóm nghèo này từng bước khai thác được tiềm năng, thế mạnh để vươn lên làm giàu.

“Vua ổi" Yên Mông

(07/06/2017)
(HBĐT) - Bà Nguyễn Thị Huệ, xóm Bắc Yên, xã Yên Mông (TP Hòa Bình) không ngừng nỗ lực, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, gây dựng quy mô trang trại tổng hợp rộng 4 ha, trong đó có hơn 1 ha ổi đem lại nguồn thu ổn định hàng trăm triệu đồng/năm. Bà được người dân gọi là “Vua ổi Yên Mông” và được đề xuất khen thưởng điển hình học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của TP Hòa Bình năm nay.

Xã Nam Thượng dân vận khéo trong dồn điền, đổi thửa

(07/06/2017)
- Những cánh đồng xanh mướt trải dài ở xã Nam Thượng (Kim Bôi) mà chúng tôi chứng kiến bắt nguồn từ sự đồng thuận của nhân dân trong thực hiện dồn điền, đổi thửa. Đồng chí Quách Thị Miến, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy Kim Bôi đánh giá: “Nam Thượng là một trong những xã tiêu biểu của huyện thực hiện dân vận khéo trong dồn điền, đổi thửa. Nhờ phát huy tính dân chủ, công khai, minh bạch đã tạo sự tin tưởng của nhân dân giúp xã từng bước hoàn thành được mục tiêu đề ra”.

ử dụng phân bón sinh học để sản xuất nông nghiệp sạch

(26/05/2017)
Đối với sản xuất nông nghiệp, phân bón là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất, sản lượng và thương hiệu nông sản. Gần đây, các hộ tham gia mô hình trồng, chăm sóc cam sạch xã Tây Phong (Cao Phong) đã lựa chọn sử dụng phân bón sinh học. Mô hình nhằm mục tiêu tạo chuyển biến nhận thức của nông dân về sản xuất nông nghiệp sạch.

Trồng măng tây xanh - cơ hội làm giàu cho người dân xã Nam Thượng

(26/05/2017)
Hiện nay, xã Nam Thượng (Kim Bôi) tập trung vào một số cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế tại địa phương như: bí xanh, bí đỏ, cam, bưởi… và một trong những cây trồng mới đưa về đem lại giá trị kinh tế cao là cây măng tây. Toàn xã có 5 ha măng tây xanh tập trung ở 2 thôn Bôi Cả và Bãi Xe với 4 hộ trồng. Nhờ trồng măng tây mà các hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Xã Đồng Chum nói không với thuốc diệt cỏ

(26/05/2017)
Thấy rõ tác hại ghê gớm của thuốc diệt cỏ đối với môi trường sống và sức khoẻ con người. Đảng uỷ, HĐND xã Đồng Chum (Đà Bắc) đã ra Nghị quyết vận động người dân không sử dụng, tiến tới loại bỏ hoàn toàn thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp. Thực hiện chủ trương đó, từ ngày 1/1/2017, người dân trong xã đã thống nhất loại bỏ thuốc diệt cỏ trong sản xuất, đưa Đồng Chum trở thành xã đầu tiên của tỉnh thực hiện thành công cuộc vận động “nói không với thuốc diệt cỏ”.

Cựu chiến binh xã Vĩnh Đồng tích cực phát triển kinh tế

(26/05/2017)
Hội có trên 50% gia đình hội viên thuộc diện giàu và khá. Gia đình hội viên thuộc diện hộ nghèo giảm xuống còn 10%. Kết quả này đã thể hiện những nỗ lực của CCB xã Vĩnh Đồng (Kim Bôi) trong phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng.

Cải thiện thu nhập từ mô hình trồng bưởi Diễn

(22/05/2017)
“Cây sinh trưởng, phát triển tốt, ít bị sâu bệnh gây hại. Quả có mẫu mã đẹp, vị ngọt đậm, có thể bảo quản trong điều kiện bình thường đến 2 tháng sau khi thu hoạch nên được thị trường ưa chuộng”. Đó là nhận xét về cây bưởi Diễn của ông Nguyễn Văn Hạnh ở xóm Gò Bùi - người tiên phong đưa giống bưởi Diễn về trồng trên địa bàn xã Dân Hòa (Kỳ Sơn).

Triển vọng trồng rau su su ở xã Quyết Chiến

(11/05/2017)
Khí hậu mát mẻ quanh năm là điều kiện lý tưởng cho nông dân xã Quyết Chiến (Tân Lạc) phát triển những sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc trưng, trong đó có cây su su. Tận dụng lợi thế đó, trồng su su đang phát triển mạnh ở hầu khắp các thôn, xóm trên địa bàn xã, đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn.

Hương bưởi Thanh Hối

(30/03/2017)
Chúng tôi trở lại thăm xã Thanh Hối vào đầu tháng 3 trong không khí se lạnh. Hoa bưởi trắng tinh khôi thơm man mác khắp núi đồi, trải xuống ruộng, trên đường làng

Hiệu quả mô hình sản xuất rau theo công nghệ Hàn Quốc

(22/01/2014)
Rau xanh là thành phần không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con người. Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối lo chung, đồng thời cản trở việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản ở nước ta. Cuối năm 2013, với mục đích giúp đỡ nông dân tỉnh Hòa Bình thay đổi kỹ thuật trồng rau truyền thống sang sản xuất rau an toàn, Hiệp hội nông dân Hàn Quốc đã phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam triển khai thực hiện mô hình “trình diễn sản xuất rau theo công nghệ Hàn Quốc” tại xóm Chóng, xã Yên Lạc (Yên Thuỷ).

Tăng cường liên kết, khuyến khích phát triển các loại cây có múi

(16/01/2014)
Thời gian gần đây, ngoài đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nói chung thì tỉnh Hòa Bình cũng đang có nhiều giải pháp phát triển các loại cây có múi. Trên thực tế, các loại cây có múi đã và đang dần hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó không chỉ giúp người nông dân từng bước làm giàu chính đang ngay trên mảnh đất quê hương mình mà còn góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Cam Cao Phong cho mùa quả ngọt

(13/01/2014)
Anh Đặng Tiến Học ở thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong( Hòa Bình ) đang chăm sóc cây cam mới trồng, đã dành thời gian dẫn chúng tôi vào thăm vườn cam giống V2 chín muộn chuẩn bị thu hoạch bán vào dịp Tết Giáp Ngọ 2014. Với năng xuất 40 tấn cam/ha, giá bán trên 40.000 đồng một kilôgam, sau khi trừ chi phí đầu tư, chăm sóc và thu hái quả, tết này gia đình anh cầm chắc khoản thu gần 1,5 tỷ đồng.

Làm giàu từ cây nhãn hương chi

(09/08/2013)

Xã Sơn Thủy là một xã khó khăn của huyện Kim Bôi (Hòa Bình). Sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu tại địa phương nên thu nhập kinh tế của người dân không cao, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đưa các loại giống mới từ dưới xuôi lên miền núi để phát triển như: Nhãn hương chi, nhãn lồng… về trồng tại địa phương và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Hiển thị 321 - 340 of 354 kết quả.