Văn hóa
NewsByCategory
ListNewByCategory
Nhân rộng mô hình luân chuyển sách pháp luật
(21/09/2011)Lương Sơn nâng cao chất lượng CVĐ “Toàn dân đoàn kết XDĐSVH ở KDC”
(20/09/2011)TPHB tích cực chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 125 năm thành lập tỉnh
(20/09/2011)Bản Lác: Sống dậy nghề dệt thổ cẩm truyền thống
(19/09/2011)Giao lưu những người làm PT- TH Hòa Bình
(19/09/2011)Mường Động hướng về ngày lễ lớn.
(16/09/2011)Họp báo tuyên truyền Lễ kỷ niệm 125 thành lập tỉnh, 20 năm ngày tái lập tỉnh và lễ hội văn hóa cồng chiêng tỉnh Hòa Bình lần thứ I, năm 2011
(16/09/2011)Lễ hội văn hoá cồng chiêng - một sự kiện lớn nhân kỷ niệm 125 năm thành lập tỉnh, 20 năm tái lập tỉnh Hòa Bình
(15/09/2011)Lễ kỷ niệm 125 thành lập tỉnh, 20 năm tái lập tỉnh Hòa Bình sẽ được tổ chức trọng thể tại sân vận động tỉnh vào sáng 2/10. Một trong những nội dung quan trọng trong thời gian tổ chức lễ kỷ niệm là Lễ hội văn hóa cồng chiêng tỉnh Hòa Bình lần thứ I năm 2011 có nội dung phong phú và quy mô lớn nhất từ trước tới nay. Để bạn đọc hiểu rõ hơn về sự kiện này, ông Đỗ Văn Hạnh, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Hòa Bình. Sau đây là nội dung bạn đọc quan tâm.
Giao lưu thanh niên tình nguyện Việt Nam - Canada
(15/09/2011)Nhọc nhằn nghề “ Đổi lá khô lấy tiền thật”
(15/09/2011)Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Doanh nhân, Doanh nghiệp tỉnh Hòa Bình năm 2011
(14/09/2011)Đón Tết Trung thu “Vầng trăng cổ tích”
(13/09/2011)TPHB chỉnh trang đô thị chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 125 năm thành lập tỉnh
(13/09/2011)Còn gần ít ngày nữa là đến lễ kỷ niệm 125 năm thành lập tỉnh Hòa Bình. Hiện nay, công tác chuẩn bị cho lễ kỷ niệm đang được tiến hành hết sức khẩn trương. Việc chỉnh trang đô thị, trang trí các khuôn viên, tạo nên một diện mạo mới cho thành phố trong dịp lễ đặc biệt này đang được gấp rút hoàn thành nhằm tạo nên một diện mạo mới cho thành phố trung tâm tỉnh lỵ ở tuổi 125.
TPHB Giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống
(13/09/2011)Hấp dẫn du lịch cộng đồng
(13/09/2011)Chiếc áo đồng phục
(12/09/2011)Bảo tồn các giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng
(12/09/2011)Thành phố Hòa Bình: Tổ chức trại sáng tác về văn hóa Mường
(12/09/2011)Hội thảo Xúc tiến đầu tư du lịch huyện Kỳ Sơn năm 2011
(08/09/2011)Rộn ràng Mường Vang
(05/09/2011)Người Yên Mông “ ăn mồng hai”
(05/09/2011)Về một dòng sông
(05/09/2011)Mỗi làng quê đều có một dòng sông, người dân đôi bờ sông ấy có những kỷ niệm riêng, những được mất, buồn vui mà dòng sông mang lại. Tôi sinh ra phía hữu ngạn vùng hạ du sông Đà, một làng Mường mà “chất Mường” đã phôi pha đi nhiều, dẫu vùng đất này mới “khai thiên, phá thạch” khoảng mười đời, từ lời ăn tiếng nói, nhà cửa đến những phong tục, tập quán khác. Có người ví: so với làng Mường cổ xưa, làng tôi bây giờ như vùng “nước lợ”! Không biết nên vui hay nên buồn? Sáng mở cửa là gặp dòng sông Đà, dẫu từ nhà tôi ra đến sông còn phải qua một cánh đồng. ở đó thấp thoáng bóng dáng bà con thân thích sớm chiều lam lũ, tôi và dòng sông đã song hành với nhau theo những thăng trầm của đời người- đời sông.
Để quy chế văn hóa công sở trở thành nét đẹp ở mỗi cơ quan, đơn vị
(01/09/2011)Kim Bôi - biến những tiềm năng du lịch thành cơ hội
(31/08/2011)SNV hỗ trợ Hòa Bình thiết kế logo và thương hiệu du lịch
(30/08/2011)Xã Cư Yên xây dựng đời sống văn hóa
(29/08/2011)Thung Nai- Bến cảng bình yên giữa lòng hồ Hòa Bình
(26/08/2011)Đề nghị lập hồ sơ đưa xác tàu chiến Pháp vào hiện vật Di tích lịch sử cách mạng
(26/08/2011)Đà Bắc: Người thầy nặng lòng với tiếng Tày
(26/08/2011)Trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri huyện Kim Bôi và Yên Thủy
(25/08/2011)Cử tri huyện Kim Bôi: Đề nghị tăng mức hỗ trợ xây dựng nhà văn hóa xóm, bản. Hiện nay mức 20 triệu đồng/nhà là quá thấp so với giá cả thị trường.
Bản làng thờ cúng thần... chuột
(24/08/2011)Những người Dao Tiền ở bản Bương, Tân Pheo, Đà Bắc, Hòa Bình coi chuột như một vị thần cứu mạng, họ còn lập hẳn một ngôi miếu để thờ thần chuột.
Suối nước nóng Kim Bôi: địa điểm nghỉ dưỡng lý tưởng
(23/08/2011)Hòa Bình là một tỉnh có khá nhiều những suối nước khoáng nóng, những thung lũng hoang sơ huyền bí. Tiêu biểu như: Suối nước khoáng Kim Bôi với nguồn nước phun lên ở nhiệt độ 36°C, đủ tiêu chuẩn dùng làm nước uống, để tắm, ngâm mình chữa các bệnh viêm khớp, đường ruột, dạ dày, huyết áp.
Sao Mai Hòa Bình nơi chắp cánh cho những tài năng âm nhạc
(22/08/2011)Phụ nữ Mường với nghề dệt truyền thống
(22/08/2011)Liên hoan nghệ thuật quần chúng và hát dân ca tỉnh Hòa Bình năm 2011
(19/08/2011)Thảng thốt Mường Ải!
(19/08/2011)Kỷ niệm về chuyến công tác lên Cao Phong - Thạch Yên
(19/08/2011)Những lễ hội tiêu biểu ở Hòa Bình
(18/08/2011)Độc đáo nhà sàn "con rùa"
(17/08/2011)Đặc sắc ẩm thực xứ Mường
(17/08/2011)Mường Bi - Đất anh hùng
(16/08/2011)Mường Bi - là một trong 4 Mường cổ lớn nhất trên đất Hòa Bình. Đây không chỉ là vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là một vùng đất anh hùng. Xuyên suốt hai cuộc trường chinh chống Pháp và Mỹ xâm lược người dân Mường Bi đã để lại những dấu ấn đậm nét bằng những chiến công anh hùng. Những chiến công đó như dấu son góp thêm cho niềm vui chung của dân tộc trong ngày đại thắng 30/4/1975.
Thung lũng 'trường sinh' giữa núi rừng Hòa Bình
(16/08/2011)Nằm ở nơi cao nhất của xứ Mường, mảnh đất Mường Chậm thuộc xã Lũng Vân, huyện Tân Lạc quanh năm mây trắng bao phủ được mọi người gọi là xứ sở thần tiên bởi nơi đây có những người sống tới “tuổi giời”.
Gìn giữ nếp nhà sàn cổ
(16/08/2011)Du ngoạn thác Mu - Hòa Bình
(15/08/2011)Thác Mu thuộc địa phận xóm Mu, xã Tự Do, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình). Thác được hình thành bởi một con suối ngầm khởi nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, nằm ở độ cao trên 1.000m, giữa vùng rừng núi hoang sơ.
Thơ của người về hưu - những điều ghi nhận
(13/08/2011)Thơ của tất cả mọi lứa tuổi đều đáng quý. Thơ của lớp người cao tuổi còn đáng quý trọng hơn. Những người về hưu đều thuộc lớp người cao tuổi nhưng còn là những người có công lao trong công cuộc giữ nước và kiến quốc. Người về hưu (NVH) có hành trang đầy ắp kinh nghiệm sống, chiến đấu, công tác quản lý, học tập và nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực KT- XH, QP-AN của quê hương, đất nước. Trong hành trang đó bao gồm cả thành công lẫn thất bại đã để lại cho các thế hệ sau bằng nhiều kênh khác nhau, trong đó có thơ và văn.
Xây dựng Thành phố Hòa Bình xứng tầm thành phố vệ tinh
(11/08/2011)Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945 ở Hòa Bình
(10/08/2011)Cấp phát trang thiết bị trị giá 1,55 tỷ đồng cho các nhà văn hóa xóm, bản
(10/08/2011)Hội thi văn hóa ẩm thực, hậu cần nhân dân - hậu cần địa phương lần thứ nhất năm 2011
(09/08/2011)Thu hút gần 6.000 lượt khách thăm quan nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng
(09/08/2011)Những tín ngưỡng độc đáo của người Dao
(09/08/2011)Không gian văn hóa cồng chiêng trong đời sống xã hội tỉnh ta
(08/08/2011)Những đổi thay ở chợ phiên vùng cao Đà Bắc
(05/08/2011)Văn học của trẻ em và viết cho trẻ em hôm nay
(05/08/2011)Khởi động chương trình du lịch “Qua miền Tây Bắc - Sơn La 2011”
(03/08/2011)TPHòa Bình: Những bốt điện thoại công cộng dần bị lãng quên
(01/08/2011)Dọc các tuyến đường lớn trên địa bàn thành phố Hòa Bình như đường Cù Chính Lan, Chi Lăng, Điện Biên Phủ,… dễ dàng thấy những chiếc bốt điện thoại “chỏng chơ” bên đường.Những chiếc bốt điện thoại này không những bị bỏ quên mà đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Hầu hết chúng không còn tín hiệu, buồng kính bị đập vỡ, điện thoại đứt dây hoặc đã gãy làm đôi. Tệ hơn, người ta còn lấy đây là nơi để “trang trí” hàng loạt các tờ rơi, áp phích quảng cáo, và nhiều người bán hàng vỉa hè còn lấy đây là vị trí đắc địa để cất, xếp đồ…
Hội thảo đề tài khoa học “Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng của người Mường Hòa Bình”
(29/07/2011)Đêm giao lưu Cộng đồng cùng chung sức phòng, chống tội phạm, ma túy
(29/07/2011)Người cao tuổi xã Tân Lập phát triển câu lạc bộ văn nghệ quần chúng
(28/07/2011)Hiển thị 1.561 - 1.620 of 2.158 kết quả.
- Trang trước
- Các trang trên cổng1
- ... Trang trung gian
- Các trang trên cổng2
- Các trang trên cổng3
- Các trang trên cổng4
- Các trang trên cổng5
- Các trang trên cổng6
- Các trang trên cổng7
- Các trang trên cổng8
- Các trang trên cổng9
- Các trang trên cổng10
- Các trang trên cổng11
- Các trang trên cổng12
- Các trang trên cổng13
- Các trang trên cổng14
- Các trang trên cổng15
- Các trang trên cổng16
- Các trang trên cổng17
- Các trang trên cổng18
- Các trang trên cổng19
- Các trang trên cổng26
- Các trang trên cổng27
- Các trang trên cổng28
- ... Trang trung gian
- Các trang trên cổng36
- Trang kế tiếp