ListNewByCategory

Thành cổ Hoà Bình từng là nghĩa địa chôn giặc Pháp?

(04/07/2012)
Tác giả của ngôi thành cổ bí ẩn ở Hòa Bình là ai? Cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời chính thức từ phía các nhà khoa học. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi đã thu thập thêm được một số thông tin xung quanh vấn đề này.

Giải mã bí ẩn thành cổ ở Hòa Bình

(03/07/2012)
Hàng loạt câu hỏi được đặt ra xung quanh toà thành cổ bí ẩn ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhưng đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.

Cái vía lúa

(02/07/2012)
Ở Hòa Bình đã lâu, nhân vụ gặt mùa hè năm nay, đồng bào người Mường đã tặng tôi một cái vía lúa.

Chuyện về cây si “ma làng”

(28/06/2012)

Vừa qua, cây si xóm Suối Cốc, xã Hợp Hoà (Lương Sơn) được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản. Hiện, cây này có 54 nhánh và có tuổi thọ 800 năm. Đây là một trong những cây có tuổi thọ cao nhất ở tỉnh và được giới chơi cây đánh giá trị giá hàng chục tỷ đồng.

Khuyến khích mỗi di tích chỉ đặt một hòm công đức

(26/06/2012)
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 2245/QĐ – BVHTTDL Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đột phá thuộc lĩnh vực văn hóa cơ sở về đẩy mạnh công tác quản lý và tổ chữ lễ hội nhằm đẩy mạnh công tác quản lý lễ hội, tuyên truyền tạo sự chuyển biến căn bản, bồi vững về việc thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội, hạn chế dẫn và chấm dứt hoạt động mê tín dị đoan, khắc phục tình trạng xả rác, rải tiền lẻ bừa bãi các di tích, nơi thờ tự.

Chuyện lạ xứ Mường

(21/06/2012)
Đắm đuối với những âm thanh của cồng, của chiêng, như một thứ duyên tiền định, ông Thực còn được giời cho cái "tai âm nhạc" hơn người. Ngày ấy, mặc dù mới chỉ là cậu bé 12 tuổi, nhưng dù cách xa cái nơi người ta đang biểu diễn cồng, chiêng cả vài cánh rừng, cậu bé Thực vẫn phân định vanh vách đâu là âm sắc của chiêng Tủm; đâu là âm thanh của chiêng Khầm; chiêng Cái…Nói ông được "giời cho" cái "đôi tai âm nhạc" cũng là vì thế...

Báo chí tỉnh ta ngày càng đáp ứng tốt hơn công tác tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ chính trị

(21/06/2012)
Cách đây 87 năm, ngày 21/6/1925, Báo Thanh niên - cơ quan ngôn luận của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, tờ báo do Bác Hồ sáng lập ra số đầu tiên tại Quảng Châu (Trung Quốc) đã mở đầu lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam. Nêu cao ngọn cờ tuyên truyền, cổ động và tổ chức tập thể, Báo thanh niên đã mở đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam.

Rượu hiếu thảo của bản Mường

(21/06/2012)
“Dâu hiền rể thảo ở đời/ Ủ vò rượu quý dâng mời mẹ cha”. Câu ca ấy những người con xứ Mường ở Tân Lạc (Hòa Bình) thuộc nằm lòng từ thuở thiếu thời.

Hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2012

(11/06/2012)

Chương trình hợp tác du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng (TBMR) hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, trong đó đặt mục tiêu giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đồng thời tăng tối đa các lợi ích kinh tế xã hội và văn hoá, hỗ trợ nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và nhân lực du lịch tại các địa phương 8 tỉnh, xây dựng những sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo, tránh trùng lặp giữa các địa phương.

Cọn Nước của người Mường

(05/06/2012)
Ai có dịp ghé qua xứ Mường, chắc hẳn sẽ được thấy những cọn nước. Bên dòng suối, những cọn nước như những bánh xe khổng lồ nhẹ nhàng quay hết ngày này sang ngày khác, như một người nông dân hết mực cần mẫn. Cọn nước được ví như “động cơ vĩnh cửu”, quay suốt ngày đêm và có thể đưa nước lên cao tới hàng 7 đến 8 mét, giúp bà con ở các vùng mường đưa nước vào các ruộng trồng lúa nước, đưa nước về tận chái nhà để sinh hoạt... Cùng với những phong cảnh tự nhiên, cọn nước đã góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp của vùng đất mường Hòa Bình.

Lễ cơm mới Mường Piệng

(31/05/2012)

Mường Piệng thuộc xã Ngọc Mỹ huyện Tân Lạc là một vùng mường giáp mường Vang, nhiều phong tục tập quán giống với Mường vang, trong đó có lễ cơm mới.

Nhạc cò ke ống sáo của người Mường

(30/05/2012)

Là dân cư bản địa trên mảnh đất Hòa Bình, từ xa xưa người Mường đã sáng tạo ra một nền văn nghệ dân gian đa dạng và phong phú. Không chỉ có sắc bùa, thường đang bộ mẹng hay những điệu múa duyên dáng làm say đắm lòng người của các cô gái Mường, âm nhạc cò ke ống sáo cũng chiếm một vị trí quan trọng trong kho tàng văn nghệ đa dạng và phong phú đó.

Mai Châu rộn ràng

(28/05/2012)
Bản Lác (xã Chiềng Châu, H.Mai Châu, Hòa Bình) thời gian gần đây đã trở thành một điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam. Năm nay, du khách khắp nơi kéo về Mai Châu, khiến bản làng nơi đây rộn ràng hẳn.

Bảo tồn và phát triển dân ca, dân vũ huyện Lạc Sơn

(24/05/2012)
Lạc Sơn có dân số gần 14 vạn người, với trên 90% là dân tộc Mường. Xưa kia, Lạc Sơn là một trung tâm của nền văn hóa Hòa Bình với nhiều phong tục, tập quán lâu đời của dân tộc Mường được lưu giữ qua nhiều thế hệ, đặc biệt là dân ca dân tộc Mường như Hát Đúm, Rằng Thường, Bộ Mẹeng; dân vũ, múa, nhạc cụ cồng chiêng…

Lễ thanh minh của người Dao

(22/05/2012)

Cũng giống như các dân tộc khác để tỏ lòng thành kính và biết ơn tổ tiên, vào tháng 3 âm lịch hàng năm đồng bào Dao thường tổ chức tết thanh minh.

Ẩm thực trong lễ hội của người Mường Bi

(18/05/2012)

Những năm gần đây, ở các vùng Mường Hòa Bình có nhiều lễ hội truyền thống được khôi phục, trong đó ngoài các nghi lễ, những trò chơi dân gian được tái hiện khá sinh động và bản sắc thì ẩm thực dân tộc luôn hấp dẫn những người đến với lễ hội.

Cỗ lá của người Mường

(14/05/2012)
Trải qua thời gian dài lịch sử hình thành và phát triển, người Mường đã sáng tạo nên một nền văn hóa đồ sộ và độc đáo. Ngoài áng mo “đẻ đất đẻ nước” những lễ hội, những chuỗi truyện thơ hay những làn điệu dân ca đặc sắc…. thì ẩm thực phong phú cũng là một nét văn hóa tiêu biểu. Trong nền ẩm thực phong phú đó thì cỗ lá là một nét độc đáo của người Mường.

Bản làng truyền thống của người Thái Mai Châu

(10/05/2012)

Mai Châu là địa bàn cư trú của người Thái ở Hòa Bình. Từ đỉnh Thung Khe xanh mây, có thể thấy toàn cảnh huyện lỵ với những cánh rừng, đồng ruộng và những bản làng chạy liền nhau vòng quanh thung lũng. Bản làng là không gian sống của người Thái với những nếp nhà sàn xinh xắn. Khi đến bất kỳ một bản làng của người Thái nào ta cũng sẽ nhận ra những đặc trưng độc đáo. Nối tiếp chương trình hôm nay, có phóng sự: “ bản làng truyền thống của người Thái Mai Châu” mời quý vị và các bạn cùng nghe.

Người Mông ở Pà Cò

(10/05/2012)
Ở nơi rẻo cao Pà Cò quanh năm phủ đầy mầu hồng mầu trắng của hoa đào hoa mận, mầu trắng của mây mù này, không biết từ bao giờ nó đã là quê hương của người H’Mông. Di cư đến Pà Cò huyện vùng cao Mai Châu hơn 300 năm trước, người H’Mông đã chọn vùng núi rẻo cao này làm nơi sinh sống. Họ định cư, làm nhà, làm nương và làm nên một cuộc sống mới và mang đến một bản sắc độc đáo làm say lòng người mỗi khi có dịp đặt chân đến với rẻo cao này.

Lễ hội đánh cá suối tháng ba xã Lỗ Sơn năm 2012

(08/05/2012)
6/5, tại xóm Tân Vượng, xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc đã diễn ra Lễ hội đánh bắt cá suối tháng ba năm 2012. Tới dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; huyện Tân Lạc và đông đảo người dân xã Lỗ Sơn.

Khèn Bè của người Thái Mai Châu

(08/05/2012)
Là một trong bảy dân tộc anh em cùng sinh sống ở vùng đất Hòa Bình, người Thái ở Mai Châu có một nền văn hóa độc đáo và đa dạng. Một trong những nét văn hóa đặc trưng của người Thái đó là khèn bè. Khèn bè là loại nhạc cụ độc đáo của người Thái và được nam giới người Thái dùng phổ biến. Thông thường, chàng trai nào biết thổi khèn hay thì đó là người dễ chiếm được cảm tình của mọi người. Tục ngữ Thái Mai Châu có câu: “trai giỏi khèn, gái dễ ưng”.

Rộn ràng bản Lác

(02/05/2012)
Bản Lác (xã Chiềng Châu, H.Mai Châu, Hòa Bình) thời gian gần đây đã trở thành một điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam. Kỳ nghỉ lễ 30.4 và 1.5 năm nay, du khách khắp nơi kéo về Mai Châu, khiến bản làng nơi đây rộn ràng hẳn.

Hòa Bình dự chương trình “Sắc màu Tây Bắc” ở Hà Nội

(18/04/2012)
Chương trình "Sắc màu Tây Bắc" tại Hà Nội do Bộ Văn hóa -Thể thao và Du lịch tổ chức với sự tham gia của các tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và Hà Nội, sẽ diễn ra từ 27-29/4, tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hà Nội).

Vàng son xứ Mường - Bài 2: Bí mật Đống Thếch

(10/04/2012)
Gần 3ha trải dài qua hai khu mộ của dòng họ Đinh Công ngày nay chỉ còn lác đác hơn chục ngôi mộ. Qua nhiều lần các đoàn khảo cổ bắt tay vào nghiên cứu, những bí mật của thánh địa xứ Mường này mới dần được hé lộ, xua tan những đồn đoán.

Đêm Pom Coọng

(09/04/2012)
Từ Hòa Bình, vượt dốc Cun, qua Cao Phong, Tân Lạc... vượt thêm một con dốc mù sương Thung Khe sẽ thấy “Mai Châu kính chào quý khách”. Theo quốc lộ, rẽ trái, đi thêm 5-6km nữa thì tới thị trấn Mai Châu, cách Hà Nội 120km. Cuối thị trấn, nằm lọt trong thung lũng có một bản của người dân tộc Thái tên là bản Pomcoọng.

“Bánh trứng kiến” độc đáo ẩm thực Hòa Bình

(05/04/2012)
Nói tới bánh trứng kiến hẳn rất nhiều người chưa từng được thưởng thức và thắc mắc nó là loại bánh gì? Hương vị ra sao? Tại sao lại đặt tên như vậy? Nhưng với đồng bào dân tộc Mường, Tày ở Hòa Bình nói riêng và Tây Bắc nói chung nó lại gắn liền với nét truyền thồng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc mình.

Vàng son xứ Mường - Bài 1: Cổ vật quý

(05/04/2012)
Huyện Kim Bôi là đất Chiềng Động xưa, một trong bốn xứ Mường nổi tiếng: Vang, Bi, Thàng, Động. Nhắc tới xứ Mường Chiềng Động là nhắc tới điểm độc đáo của khu mộ đá cổ lớn nhất Việt Nam cùng nhiều cổ vật của cải được tìm thấy. Nhưng cổ vật thì không biết lên tiếng, vàng son một thủa của người Mường này đang dần mất đi trước sự bảo tồn nửa vời...

Vài nét về đình làng ở tỉnh ta

(03/04/2012)
Đình làng - một mảnh hồn quê, một nét đẹp của xóm làng Việt Nam, từ lâu đã in vào tâm khảm mỗi con người. Theo nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, đình làng ở nước ta xuất hiện từ thời Lê Sơ (1428- 1527) và định hình vào thời nhà Mạc (1527- 1592). Lúc đầu đình xuất hiện chỉ là các quán để nghỉ. Sự phát triển của Nho giáo vào cuối thế kỷ XV đã cấy dần thành hoàng vào đình làng. Sớm nhất có lẽ là đình Quảng Văn (1489). Nhưng dấu vết có thờ thành hoàng có lẽ chỉ mới gặp ở thế kỷ XI.

Tăng cường trang bị sách cho cơ sở xã, phường, thị trấn

(28/03/2012)
Do điều kiện địa lý và điều kiện kinh tế, xã hội, hẩu hết các xã vùng cao, vùng xa của tỉnh còn rất nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, trình độ đội ngũ cán bộ xã còn thấp nên nhu cầu cung cấp thông tin và sử dụng sách của các xã, phường, thị trấn trong tỉnh là rất lớn, tất cả các loại sách đều rất cần cho các địa phương cơ sở.

“Du Lịch Hòa Bình” - Kỳ 6: Bản Mường Giang Mỗ

(28/03/2012)
Đến thăm bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, du khách có thể cảm nhận được lối kiến trúc nhà Mường cổ, cách ứng xử mang đậm nét văn hóa cùng nhiều lễ hội, phong tục tập quán đặc sắc của người Mường...

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hoá

(23/03/2012)
Nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của tổ quốc, Hoà Bình có nền “Văn hoá Hoà Bình” nổi tiếng trong nước và thế giới. Điều kiện thiên thiên và bề dày lịch sử văn hoá đã tạo cho Hoà Bình tiềm năng du lịch hấp dẫn và phong phú, gây được ấn tượng sâu sắc với du khách. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có quần thể 175 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, trong đó có 35 di tích cấp quốc gia, 15 di tích cấp tỉnh. Hoà Bình là cái nôi của người Mường (người Việt cổ) với 4 mường nổi tiếng “Bi, Vang, Thàng, Động”. Sự độc đáo của bản sắc văn hoá được thể hiện qua phong tục, tập quán của các dân tộc Mường, Dao, Thái, Tày, Mông, Kinh còn được lưu giữ khá nguyên vẹn với trên 30 lễ hội cộng đồng dân tộc.

“Du lịch Hòa Bình”: Kỳ 2- Mai Châu: Vẻ đẹp huyền thoại

(23/03/2012)

Xin được mượn lời 2 câu thơ trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” để nói về vẻ đẹp thuần khiết, mộc mạc mà hấp dẫn của đất và người Mai Châu. Vẻ đẹp ấy không hiện ra lồ lộ ngay trước mắt mà như nét duyên thầm nhìn lâu mới thấy

Duyên kỳ ngộ” với văn hóa Thái Mai Châu

(21/03/2012)
“Phải gọi đó là duyên kỳ ngộ”, Kiều Văn Kiên bắt đầu câu chuyện về mình bằng chất giọng Thạch Thất (tỉnh Hà Tây cũ) quê anh. “Duyên” đầu tiên đến với anh khi còn đang học ở một trường đại học tại Hà Nội. Một lần, lên chơi với bạn học, Kiên gặp và bén duyên với cô gái Khà Thị Lệ, quê ở xã Xăm Khòe, huyện Mai Châu (Hòa Bình).

“ Du lịch Hòa Bình”: Kỳ 1 - Không gian văn hóa Mường

(20/03/2012)
Với khát vọng tái hiện toàn bộ không gian sống của người Mường của họa sỹ trẻ Vũ Đức Hiếu, sau 10 năm sưu tầm và gần 1 năm xây dựng, năm 2007, Bảo tàng không gian văn hóa Mường, tại Hòa Bình đã chính thức gõ tiếng cồng khai trương, chào đón du khách đến tham quan và khám phá.

Hiệu quả CVĐ “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” ở Tân Lạc

(20/03/2012)

Những năm qua, bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Tân Lạc đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, chất lượng cuộc sống tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên, nhất là CVĐ “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở KDC”.

Người giữ gìn chữ Tày cổ

(19/03/2012)
Thoạt nhìn, thầy Lường Đức Chôm xã Trung Thành, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) trông già hơn cái tuổi 58 của mình, nhưng bù lại thầy lại có chất giọng khỏe khoắn, truyền cảm, có duyên, chân tình và đầy cuốn hút. Nhưng mọi người biết đến không phải là vóc dáng hay lời nói có duyên ấy mà chỉ biết đến ông với cái “nghiệp” giữ gìn chữ Tày cổ.

Chương trình Sắc màu văn hoá Tây Bắc từ 26 - 30/4

(14/03/2012)
Diễn ra từ ngày 26 - 30/4/2012, tại Hà Nội, Chương trình “Sắc màu văn hoá Tây Bắc” sẽ do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND các tỉnh khu vực Tây Bắc, UBND thành phố Hà Nội và một số đơn vị liên quan tổ chức.

Bài thuốc lạ chữa viêm phổi của bà mế “ở ẩn“

(14/03/2012)
Người dân ở xóm Lồ, xã Phong Phú (huyện Tân Lạc) nhiều năm nay vẫn thường gọi mế Hà Thị Tiến là “kỳ nhân dược táng” vì sở hữu bài thuốc chữa viêm phổi "cực dị" được tinh chế từ những loài cây gai ở trên núi đá.

Người gìn giữ "linh hồn" Mường

(09/03/2012)
Đến xóm Chăm, phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình hỏi ông Nguyễn Văn Thực thì ai cũng biết, bởi ông là một trong ít người biết giữ phách cho giàn chiêng và truyền dạy lòng say mê cho thế hệ sau, đặc biệt dùng tay xoa vào núm chiêng để chiêng ngân lên tiếng thì chỉ có một mình ông làm được. Chính vì lòng say mê, nhiệt huyết mà vừa qua ông Thực đã được phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian Việt Nam.

Mế Viển với bài thuốc thần bí

(09/03/2012)
Không bó, không nắn chỉ cần treo một túi thuốc nhỏ bằng 3 đầu ngón tay, cách người bị gãy xương vài mét tùy vào mức độ gãy xương của từng bệnh nhân là xương có thể tự liền lại. Sở hữu bài thuốc thần bí đó chính là bà Quách Thị Viển, người dân nơi đây thường gọi bà là Mế Viển ở xóm Đồi, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy.

Hội người cao tuổi tỉnh: Gặp mặt đầu xuân và kí giao ước thi đua năm 2012

(09/03/2012)

Đã trở thành thông lệ, cứ mỗi dịp xuân về Hội người cao tuổi tỉnh lại tổ chức Hội nghị gặp mặt đầu xuân và kí kết giao ước thi đua giữa 11 Ban đại diện Hội Người cao tuổi các huyện, thành phố. Đây không chỉ là buổi giao lưu, học hỏi, thông báo cho nhau về kết quả đạt được trong năm qua mà còn là dịp để cán bộ Hội NCT trong tỉnh cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm về quá trình khắc phục những khó khăn, vất vả mà các cấp Hội đã trải qua trong việc thực hiện các chế độ, chính sách cho hội viên NCT.

Tây tiến một thời và mãi mãi

(02/03/2012)
Cả hội trường với sức chứa 500 chỗ ngồi của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc ở TP Hòa Bình không còn một chỗ trống. Nhiều chàng trai, cô gái ngồi ngay trên sàn nhà. Họ lần đầu tiên được gặp gỡ các chiến sĩ Tây Tiến bằng xương bằng thịt mà người trẻ nhất cũng đã qua tuổi 80 người nhiều tuổi nhất là cụ Trần Quang Thường nguyên trung đoàn phó trung đoàn Tây Tiến vừa tròn 95 tuổi. Những câu chuyện của các cụ cuốn hút khiến mọi người như thấy lại những trang sử oanh liệt năm xưa.

Phát huy hiệu quả sức dân xây dựng nhà văn hóa xóm, bản

(01/03/2012)
Trên tinh thần thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp, đặc biệt là các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã tích cực tham gia giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc. Trong đó, việc tham gia xây dựng nhà văn hóa (NVH) xóm, bản được coi là một điểm nhấn trong việc xây dựng thiết chế văn hóa ở cơ sở nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.

28 tập phim "Ký sự sông Đà" sắp lên sóng VTV1

(28/02/2012)
Bắt đầu từ ngày 5/3 trên kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ phát sóng 28 tập phim Ký sự sông Đà - series phim đặc biệt (28 tập) về con sông Đà hùng vĩ, nơi bắt nguồn và nuôi dưỡng tâm hồn và tình yêu của người dân Tây Bắc, chảy qua 5 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình và Phú Thọ.

Lên Đà giang ăn cá nướng ngắm thiên nhiên

(28/02/2012)
Du lịch sông Đà không phải là mới, song không phải ai đi cũng bắt gặp những khoảnh khắc tuyệt vời trên dòng Đà giang. Cảnh đẹp trên sông Đà thường chỉ lộ trong trẻo sau mỗi cơn mưa rừng. Khi ấy, bao kỳ bí của thiên nhiên sông Đà mới khoe hết độ đẹp với những người may mắn gặp được. Thời gian gần đây, ngắm sông Đà thưởng thức cá nướng lòng hồ được du khách thường lựa chọn. Tuy nhiên, để hiểu và tận hưởng được vẻ đẹp sau mỗi chuyến du kịch thì quý khách phải bớt chút thời gian tìm hiểu, và đặc biệt hỏi cặn kẽ người lái đò sông Đà thì mới có thể khám phá hết vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây.

Nhớ về đoàn quân Tây Tiến

(27/02/2012)
Thời gian thấm thoắt trôi đi, mới đó mà đã 65 năm, kể từ ngày chỉ huy mặt trận miền Tây, Tư lệnh chiến khu là thiếu tướng Hoàng Sâm và phái viên Chính phủ (cố vấn) Lê Hiếu Mai dẫn đầu các đoàn quân lên Hòa Bình, Mộc Châu (Sơn La), Sầm Nưa, Hủa Phăn nước bạn Lào… giữ yên biên giới Việt - Lào và Việt - Trung, một vùng Tây Bắc rộng lớn của nước ta.

Giao lưu “Tuổi trẻ Hòa Bình với Tây Tiến”

(27/02/2012)
Tối 24/2, tại trường CĐ VHNT Tây Bắc đã diễn ra chương trình giao lưu “Tuổi trẻ Hòa Bình với Tây Tiến”. Tham dự chương trình có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; các CCB Trung đoàn 52 Tây Tiến và gần 1.000 ĐV- TN, HS- SV trên địa bàn tỉnh.

Đầu xuân đi lễ đền Thác Bờ

(13/02/2012)
Là cửa ngõ của vùng Tây Bắc, Hòa Bình tự hào là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi và có bề dày văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Đến với Thác Bờ, Đền Bờ, du khách sẽ được hòa mình vào với thiên nhiên sông nước mênh mông, giữa những hòn đảo lớn nhỏ lô nhô, xung quanh là các bản làng của người dân tộc Mường, Dao, Tày… tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình thật đẹp, lãng mạn và nên thơ. Chẳng thế mà có ai đó đã ví rằng “Thác Bờ như một Hạ Long thu nhỏ”…

Gần 70% xóm, bản trong tỉnh có nhà văn hóa

(13/02/2012)
Tới nay, toàn tỉnh đã xây dựng, cải tạo được 1.380 nhà văn hóa, bao gồm cả nhà văn hóa liên tổ và nhà văn hóa cải tạo, sửa chữa, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của 1.411 xóm, bản, đạt tỷ lệ 69,7% số xóm, bản trong toàn tỉnh có nhà văn hóa.

Khánh thành nhà bia lưu niệm khu di tích lịch sử cách mạng Tu Lý - Hiền Lương

(10/02/2012)
Sáng 9/2, tại xóm Rồng, cấp uỷ, chính quyền xã Hiền Lương (Đà Bắc) đã tổ chức lễ khánh thành nhà bia lưu niệm khu di tích lịch sử cách mạng Tu Lý-Hiền Lương. Các đồng chí lãnh đạo huyện Đà Bắc, Báo Hoà Bình, Bảo tàng tỉnh, đại diện Đội tự vệ cứu quốc năm 1945, đông đảo các ngành, giới ở huyện, xã và nhân dân trên địa bàn đã về dự.

Hiển thị 1.381 - 1.440 of 2.158 kết quả.