Rực rỡ chợ phiên Pà Cò
(23/11/2012)Chợ cách thung lũng Mai Châu chừng 30km về phía Bắc. Cứ vào chủ nhật, chợ họp tấp nập, khách phương xa dừng chân thích thú, lạ lẫm vì không khí vui vẻ và sắc màu rực rỡ.
Chợ cách thung lũng Mai Châu chừng 30km về phía Bắc. Cứ vào chủ nhật, chợ họp tấp nập, khách phương xa dừng chân thích thú, lạ lẫm vì không khí vui vẻ và sắc màu rực rỡ.
Trong 2 ngày 12 – 13/11, tại Nhà văn hóa thành phố, Sở GD&ĐT tỉnh đã tổ chức Liên hoan Giọng hát hay ngành GD&ĐT Hòa Bình lần thứ nhất, năm 2012 . Tới dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh; phòng Giáo dục – Đào tạo của 11 huyện, thành phố, các trường THPT, các trường PTDTNT và các Trung tâm trực thuộc ngành với sự tham gia của hơn 1000 diễn viên là các thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên ngành Giáo dục tỉnh.
Những cổ vật có từ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn vô giá về mặt tinh thần nhưng hiện nay đang nằm “đắp chiếu” tại xã Vĩnh Đồng cũng như phòng văn hóa thông tin huyện Kim Bôi. Điều đáng nói là những cổ vật có giá trị này đang không phát huy hết tác dụng mà còn bị “giam cầm” trong những căn phòng không đủ điều kiện về bảo quản nên dần bị hoen gỉ, họa hoằn nắm mới có người đến xem hoặc nghiên cứu.
Mường Động (Kim Bôi) là huyện có những nét văn hóa rất đặc biệt và đã sớm trở thành tâm điểm chú ý du khách đến tham quan du lịch. Khi đến với vùng đất Mường Động, ngoài việc nghỉ dưỡng, tham quan, du khách còn được thưởng thức hương vị của cơm lam - món ăn truyền thống dân dã.
Vào những ngày thu Tháng Tám, chúng tôi lại có dịp về với quê hương Mường Động. ở đây, bà con đang náo nức chuẩn bị vui Tết Độc lập. Trên khắp các con đường sắc cờ rực rỡ. Không khí náo nhiệt như ở thành phố nhưng với những người dân Mường Động, Tết Độc lập không chỉ là ngày kỷ niệm mà còn là ngày hội của cả cộng đồng.
Từ bộ sưu tập cá nhân 3000 hiện vật về các công cụ sinh hoạt của người Mường, họa sĩ trẻ đất Mường Vũ Đức Hiếu đã gây dựng lên Bảo tàngKhông gian văn hóa Mường từ năm 2007. Qua 5 năm, Bảo tàng giờ đã trở thành một địa chỉ văn hóa độc đáo cho du khách khi đặt chân tới Hòa Bình.
Phần I: Lễ hội Khai hạ Mường Bi
Nói đến Hòa Bình, phải nói đến là cái nôi sinh sống của người Mường bản địa, trong đó Tân Lạc chính là một trong những vùng Mường cổ xưa nhất, trù phù nhất của người Mường với câu nói nổi tiếng “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động”. Nhất Bi ở đây chỉ vùng Mường Bi – Tân Lạc xa xưa với chế độ quan lang hà khắc, giàu có, thống trị một vùng Mường lớn mạnh trù phú nhất trong các vùng Mường. Mường Bi ngày nay gồm 5 xã: Địch Giáo, Do Nhân, Quy Mỹ, Phong Phú, Tuân Lộ, trong đó xã Địch giáo là trung tâm của Mường, nơi có dòng họ Đinh Công lâu đời làm quan lang.
Phần II: Các yếu tố bản sắc văn hóa trong lễ hội khai hạ của người Mường ở Mường Bi Tân Lạc – Hòa Bình
Trong lễ hội Khai Hạ ở Mường Bi ta nhận thấy có những yếu tố văn hóa cơ bản trong lối lối sống, lối tư duy, ảnh hưởng đến cách thức thể hiện phần lễ, phần hội trong lễ hội Khai Hạ.
Tôi sinh ra, lớn lên ở Hà Đông, Hà Nội rồi lên công tác và gắn bó với miền núi Hòa Bình 35 năm nay. Thỉnh thoảng về xuôi có người hỏi: Là con trai trưởng, đất ông bà để lại ở Hà Đông không phải là ít, sao anh không về dưới này mà cứ ở trên ấy mãi thế? Nếu phải trả lời cho xong chuyện thì tôi thường bảo: Ở đâu quen đấy. Còn nếu ai có thể hiểu được, thì tôi nói: Ở miền núi có nhiều điều hay mà tự nhiên đến mức kỳ diệu. Và câu chuyện sau đây là một minh chứng.
Từ ngày 11 – 15/7/2012, Tổng cục Du lịch tổ chức chuyến công tác thực tế tại các tỉnh Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên do Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn là trưởng đoàn. Ngày 11/7/2012, tại TP. Hòa Bình, Tổng cục Du lịch đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình.
Thực hiện chương trình phối hợp giữa Bộ Thông tin và Truyền thông và Ủy ban An toàn giao thông quốc gia về công tác thông tin, tuyên truyền an toàn giao thông năm 2012; Cục Báo chí phối hợp với Ủy ban ATGT quốc gia tổ chức giải thưởng "Giải thưởng báo chí tuyên truyền về an toàn giao thông năm 2012".
Về bản Bương, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, Hòa Bình, chúng tôi được nghe rất nhiều câu chuyện về tập tục của người Dao tiền nơi đây, nhưng có lẽ ấn tượng nhất vẫn là tục thờ cúng thần chuột.
Hiển thị 1.321 - 1.380 of 2.158 kết quả.