ListNewByCategory

Bản làng thờ cúng thần... chuột

(24/08/2011)

Những người Dao Tiền ở bản Bương, Tân Pheo, Đà Bắc, Hòa Bình coi chuột như một vị thần cứu mạng, họ còn lập hẳn một ngôi miếu để thờ thần chuột.

Suối nước nóng Kim Bôi: địa điểm nghỉ dưỡng lý tưởng

(23/08/2011)

Hòa Bình là một tỉnh có khá nhiều những suối nước khoáng nóng, những thung lũng hoang sơ huyền bí. Tiêu biểu như: Suối nước khoáng Kim Bôi với nguồn nước phun lên ở nhiệt độ 36°C, đủ tiêu chuẩn dùng làm nước uống, để tắm, ngâm mình chữa các bệnh viêm khớp, đường ruột, dạ dày, huyết áp.

Sao Mai Hòa Bình nơi chắp cánh cho những tài năng âm nhạc

(22/08/2011)
Liên hoan tiếng hát truyền hình - Sao Mai Hoà Bình là một hoạt động nghệ thuật truyền thống của ngành PTTH được tổ chức hai năm một lần. Một sân chơi thu hút được nhiều bạn trẻ yêu ca hát tham gia. Nhiều giọng ca triển vọng đã được phát hiện, bồi dưỡng và chắp cánh qua các kỳ liên hoan.

Phụ nữ Mường với nghề dệt truyền thống

(22/08/2011)
Ngay từ lúc mười một, mười hai tuổi,các em gái Mường đã được các bà, các chị trong gia đình, dòng họ tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho cách thức trồng bông, dệt vải.Các em cũng được dạy nuôi tằm, ươm tơ, kéo sợi. Bận rộn xuống ruộng, lên nương, lo cấy lúa, trồng sắn, trỉa ngô. Người phụ nữ Mường vẫn dành thời gian chăm chút, duy trì nghề dệt thủ công truyền thống. Sản phẩm làm ra gồm có: mặt phà( thổ cẩm), vải bông,trôốc vắl( cạp váy), lụa tơ tằm… Đây cũng là cách để các mẹ, các chị truyền dạy lại nghề cho các em gái trong gia đình, lưu giữ nghề truyền thống quê hương khỏi bị mai một.

Thảng thốt Mường Ải!

(19/08/2011)
Theo kế hoạch Dự án đầu tư công trình bảo tồn, tôn tạo xóm Ải xã Phong Phú (Tân Lạc) thành làng truyền thống tiêu biểu dân tộc Mường được triển khai thực hiện từ giữa năm 2009 và hoàn thành trong năm 2010 với tổng mức đầu từ gần 11,7 tỷ đồng. Đây là một trong số 20 làng truyền thống được Nhà nước đầu tư xây dựng. Song cho đến nay, dự án đầu tư này vẫn còn dang dở, nhiều hạng mục đầu tư đã bộc lộ những bất cập, kiến trúc bản sắc truyền thống được lưu truyền của người Mường hàng trăm năm qua đã bị phá vỡ.

Kỷ niệm về chuyến công tác lên Cao Phong - Thạch Yên

(19/08/2011)
Năm 1995,sau 4 năm tái lập tỉnh Hòa Bình, hệ thống giao thông trong tỉnh nhiều nơi còn rất khó khăn. Đường lên các xã vùng cao còn hết sức nan giải, nhiều chặng đường phải đi bộ cả ngày vì xe ôm đi còn khó huống gì ô tô. Năm đó Bảo tàng tỉnh Hòa Bình được giao điều tra nghiên cứu lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hang di tích cho các khu căn cứ cách mạng trong tỉnh. Đường đến Khu căn cứ cách mạng Mường Diềm, huyện Đà Bắc, gập ghềnh hiểm trở. Đường lên Khu căn cứ cách mạng Cao Phong - Thạch Yên, huyện Cao Phong cũng chẳng kém gì

Những lễ hội tiêu biểu ở Hòa Bình

(18/08/2011)
Hòa Bình là vùng đất nổi tiếng với nhiều lễ hội dân gian mang bản sắc dân tộc. Người Mường có các lễ hội nông nghiệp như: hội xuống đồng, hội cầu mưa, hội đi săn, hội đánh cá, lễ rửa lá lúa, lễ cơm mới, lễ nạ mạ, lễ cầu mát, lễ nhóm lửa, lễ hội chùa kè… lễ hội ở các vùng Mường không mang rõ tính chất hội mà chủ yếu hướng vào lễ nghi.

Độc đáo nhà sàn "con rùa"

(17/08/2011)
Trong khi nếp nhà cổ người Mường đang dần bị “bê tông hóa” thì ở thôn Tháu (xã Lạc Sĩ, Yên Thủy, Hòa Bình) lại giữ nguyên được bản sắc dân tộc về cách dựng nhà sàn cổ người Mường kiểu "con rùa".

Đặc sắc ẩm thực xứ Mường

(17/08/2011)
Trải qua thời gian dài lịch sử hình thành và phát triển, người dân Hoà Bình ngày càng biết cách sống cùng thiên nhiên, tận dụng tiềm năng của nó phục vụ đời sống con người. Họ phát hiện ngày càng nhiều về nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên và tìm cách chế biến hợp khẩu vị, bồi dưỡng và có món ăn còn có tác dụng ngăn ngừa, chữa bệnh. Hơn thế nữa, các dân tộc cũng đã hình thành được tập quán, phong tục ăn uống mang bản sắc riêng và trong thời đại ngày nay những nét đẹp trong văn hóa ẩm thực đó đã mở ra dịch vụ kinh doanh lý tưởng để thu hút và chào đón khách thập phương. Hòa Bình nổi tiếng với các món ăn độc đáo và phổ biến được phục vụ tại các địa điểm du lịch sau:

Mường Bi - Đất anh hùng

(16/08/2011)

Mường Bi - là một trong 4 Mường cổ lớn nhất trên đất Hòa Bình. Đây không chỉ là vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là một vùng đất anh hùng. Xuyên suốt hai cuộc trường chinh chống Pháp và Mỹ xâm lược người dân Mường Bi đã để lại những dấu ấn đậm nét bằng những chiến công anh hùng. Những chiến công đó như dấu son góp thêm cho niềm vui chung của dân tộc trong ngày đại thắng 30/4/1975.

Thung lũng 'trường sinh' giữa núi rừng Hòa Bình

(16/08/2011)

Nằm ở nơi cao nhất của xứ Mường, mảnh đất Mường Chậm thuộc xã Lũng Vân, huyện Tân Lạc quanh năm mây trắng bao phủ được mọi người gọi là xứ sở thần tiên bởi nơi đây có những người sống tới “tuổi giời”.

Gìn giữ nếp nhà sàn cổ

(16/08/2011)
Trong khi nếp nhà cổ người Mường đang dần bị “bê tông hóa” thì ở thôn Tháu, xã Lạc Sĩ, huyện Yên Thủy (Hòa Bình) lại giữ nguyên được bản sắc dân tộc về cách dựng nhà sàn cổ người Mường kiểu 'con rùa'.

Du ngoạn thác Mu - Hòa Bình

(15/08/2011)

Thác Mu thuộc địa phận xóm Mu, xã Tự Do, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình). Thác được hình thành bởi một con suối ngầm khởi nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, nằm ở độ cao trên 1.000m, giữa vùng rừng núi hoang sơ.

Thơ của người về hưu - những điều ghi nhận

(13/08/2011)

Thơ của tất cả mọi lứa tuổi đều đáng quý. Thơ của lớp người cao tuổi còn đáng quý trọng hơn. Những người về hưu đều thuộc lớp người cao tuổi nhưng còn là những người có công lao trong công cuộc giữ nước và kiến quốc. Người về hưu (NVH) có hành trang đầy ắp kinh nghiệm sống, chiến đấu, công tác quản lý, học tập và nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực KT- XH, QP-AN của quê hương, đất nước. Trong hành trang đó bao gồm cả thành công lẫn thất bại đã để lại cho các thế hệ sau bằng nhiều kênh khác nhau, trong đó có thơ và văn.

Xây dựng Thành phố Hòa Bình xứng tầm thành phố vệ tinh

(11/08/2011)
Với lợi thế về địa lý, cơ sở hạ tầng mang tầm quốc gia…, thành phố Hòa Bình xứng đáng là trung tâm chính trị - hành chính của tỉnh, trung tâm lớn về văn hoá, du lịch dịch vụ tỉnh và vùng, trung tâm khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch của tỉnh, một đô thị cấp vùng của Vùng thủ đô Hà Nội

Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945 ở Hòa Bình

(10/08/2011)
Đầu tháng 8-1945, cục diện Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã bước vào thời điểm quyết định với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít. Ở châu Âu, phát xít Ý, phát xít Đức bị tiêu diệt. Ngày 9-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật và trong tuần lễ đầu tiên, Hồng quân Xô Viết anh hùng đã tiêu diệt hoàn toàn đội quân Quan Đông tinh nhuệ nhất của phát xít Nhật. Ngày 18-5-1945 phát xít Nhật chính thức công bố đầu hàng quân Đồng Minh vô điều kiện.

Cấp phát trang thiết bị trị giá 1,55 tỷ đồng cho các nhà văn hóa xóm, bản

(10/08/2011)
Trong tháng 7, ngành Văn hóa – Thể thao và Du lịch đã cấp phát trang thiết bị cho 100 Nhà văn hóa xóm, bản thuộc các huyện, thành phố từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa năm 2011 với tổng kinh phí 1,55 tỷ đồng; đồng thời tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho 100 cán bộ phụ trách Nhà văn hóa xóm, bản.

Thu hút gần 6.000 lượt khách thăm quan nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng

(09/08/2011)
Từ đầu năm 2011, Khu di tích lịch sử cách mạng Nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng tại xã Cố Nghĩa (Lạc Thủy) đã khai trương đi vào hoạt động. Đến nay, đã thu hút gần 6.000 lượt khách trong và ngoài tỉnh đến dâng hương, dâng hoa, báo công tại khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và thăm quan di tích.

Những tín ngưỡng độc đáo của người Dao

(09/08/2011)
Người Dao ở Hòa Bình quan niệm mọi vật đều có linh hồn, khi vật đó chết thì hồn lìa khỏi xác để biến thành ma và hồn ma có ở khắp nơi. Người dao cho rằng có ma lành và có ma dữ trong cuộc sống của họ.

Không gian văn hóa cồng chiêng trong đời sống xã hội tỉnh ta

(08/08/2011)
Theo quan niệm của người Mường, không gian văn hóa cồng chiêng vừa là giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.Hàng nghìn dàn chiêng, hàng chục nghìn chiếc chiêng quý giá, hàng chục những bản nhạc chiêng đặc sắc, phản ánh sâu sắc tâm tư, tình cảm, mơ ước về cuộc sống bình yên, no đủ, hạnh phúc và những phương thức trình tấu, trình diễn hay, quyến rũ đã song hành nâng đỡ, nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm suốt vòng đời mỗi người của cộng đồng làng, xóm và suốt quá trình hình thành, phát triển dân tộc.

Những đổi thay ở chợ phiên vùng cao Đà Bắc

(05/08/2011)
Có lẽ trở lại Đà Bắc sau nhiều năm, những ai đi xa sẽ ngỡ ngàng hơn với sự thay da đổi thịt từng ngày của một huyện miền núi cao của tỉnh Hoà Bình. Sự đổi thay ấy không chỉ là những cơ sở hạ tầng, những khu dân cư, mức sống của người dân đang dần dần được cải thiện,… mà nó còn thể hiện ở cả những buổi chợ phiên, chợ đầu mối nông sản , chính là nơi giao lưu hàng hoá , văn hoá, là nơi gặp gỡ của các bà con người dân tộc cùng sinh sống trên mảnh đất hiền hoà này.

Văn học của trẻ em và viết cho trẻ em hôm nay

(05/08/2011)
Sự đổi mới văn học của trẻ em không hoàn toàn chỉ là đổi mới về kỹ năng, kỹ xảo, trẻ em đang cần những điều mới nhất về cuộc sống và về những giá trị chân - thiện - mỹ đã tồn tại muôn đời. Như có lần nhà văn Võ Quảng nhận xét về một tác giả, đã viết đại ý rằng: người ấy có văn bởi vì người ấy có tâm. Văn học của trẻ em hôm nay đang rất mong mỏi những tác giả tâm huyết và chung thủy để cùng làm nên một phong trào lớn.

Khởi động chương trình du lịch “Qua miền Tây Bắc - Sơn La 2011”

(03/08/2011)
Chương trình này là sản phẩm du lịch sinh thái, cộng đồng và văn hóa lịch sử, tạo điểm nhấn đề tiến tới liên kết vùng miền giữa các tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và với các tỉnh khác của vùng Tây Bắc. Sản phẩm được giới thiệu bằng một loạt các hoạt động trong chương trình du lịch kéo dài từ ngày 27/8 – 2/9/2011.

TPHòa Bình: Những bốt điện thoại công cộng dần bị lãng quên

(01/08/2011)

Dọc các tuyến đường lớn trên địa bàn thành phố Hòa Bình như đường Cù Chính Lan, Chi Lăng, Điện Biên Phủ,… dễ dàng thấy những chiếc bốt điện thoại “chỏng chơ” bên đường.Những chiếc bốt điện thoại này không những bị bỏ quên mà đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Hầu hết chúng không còn tín hiệu, buồng kính bị đập vỡ, điện thoại đứt dây hoặc đã gãy làm đôi. Tệ hơn, người ta còn lấy đây là nơi để “trang trí” hàng loạt các tờ rơi, áp phích quảng cáo, và nhiều người bán hàng vỉa hè còn lấy đây là vị trí đắc địa để cất, xếp đồ…

Hội thảo đề tài khoa học “Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng của người Mường Hòa Bình”

(29/07/2011)
Ngày 28/7, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Mường (VHDT) và các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc tổ chức hội thảo đề tài khoa học “Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng (KGVHCC) của người Mường Hòa Bình”. Tham dự hội thảo có: đại diện lãnh đạo Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VH,TT&DL, Sở KH&CN, Hội VHNT tỉnh, Hội Khoa học lịch sử Hòa Bình, các nghệ sỹ, nhà nghiên cứu văn hóa của tỉnh.

Đêm giao lưu Cộng đồng cùng chung sức phòng, chống tội phạm, ma túy

(29/07/2011)
Để góp phần thiết thực trong công tác phòng chống tội phạm, ma túy, tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em. Ngày 28/7/2011 Hội Nông dân tỉnh cùng Công an tỉnh đã phối hợp với Hội Nông dân huyện Kỳ Sơn tổ chức Đêm giao lưu Cộng đồng cùng chung sức phòng, chống tội phạm, ma túy tại xã Dân Hạ.

Người cao tuổi xã Tân Lập phát triển câu lạc bộ văn nghệ quần chúng

(28/07/2011)
Ông Bùi Văn Ườm, Chủ tịch Hội NCT xã Tân Lập (Lạc Sơn) cho biết: Hội NCT xã có 769 hội viên, sinh hoạt tại 17 chi. Các hội viên của 17 chi hội đều sinh hoạt trong các loại hình CLB với 100% hội viên là người dân tộc. Các CLB cũng chính là đội văn nghệ quần chúng thường xuyên biểu diễn các tiết mục đặc sắc trong các dịp lễ, tết, mừng Đảng, mừng xuân và ngày hội của xã, xóm. Thành viên của các CLB, đội văn nghệ đã từng là những hạt nhân văn nghệ ở cơ sở, nay tuổi đã cao nhưng với uy tín, kinh nghiệm và am hiểu về bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mà được người dân trong xã, đặc biệt là lớp trẻ coi trọng như già làng, trưởng bản của phong trào.

Đẩy mạnh các hoạt động hướng về trẻ em ở Lạc Sơn

(26/07/2011)
Đối với hầu hết trẻ em từ các xã vùng trung tâm như Liên Vũ, Vũ Lâm, thị trấn Vụ Bản đến xã vùng cao như Ngọc Lâu, Ngọc Sơn, Chí Đạo…, những ngày hè là khoảng thời gian lý thú nhất trong một năm bởi đó là lúc các em được học tập, vui chơi theo sở thích.

Đặc sắc chiếc khăn đội đầu người Mường

(26/07/2011)

Với chiếc yếm bên trong, áo dài, áo ngắn bên ngoài, đi cùng chiếc váy cầu kì và giải thắt lưng duyên dáng, điểm xuyết bằng những chiếc vòng bạc, những chuỗi hạt cườm quý giá, bên hông là bộ xà tích bằng bạc buông lơi... Tất cả đều thật đẹp nhưng sẽ thật thiếu cho bộ trang phục của người phụ nữ Mường nếu không có thêm dải khăn buộc đầu màu trắng - một chi tiết tuy rất đơn giản nhưng lại mang một ý nghĩa sâu sắc.

Tin ở ngày mai

(25/07/2011)
Làng Yên Tiến thuộc huyện Yên Thủy (Hòa Bình) là nơi bắt đầu của dãy Trường Sơn. Khoảng giữa những năm đầu thế kỷ 20, nơi đây còn hoang vu lắm, người già trong làng vẫn còn nhớ đã từng đi săn hổ báo trong rừng sâu.

Hội thi văn hóa ẩm thực LLVT huyện Kim Bôi

(25/07/2011)
Ngày 22/7, tại khu du lịch Cửu thác Tú Sơn- xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi đã diễn ra hội thi văn hóa ẩm thực LLVT huyện Kim Bôi lần thứ 1. Dự hội thi có lãnh đạo, đại diện Bộ Tư lệnh Quân khu 3, Bộ CHQS tỉnh, các sở, ban, ngành của tỉnh và hơn 200 thí sinh đến từ 28 xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

"Tôm bay " hương vị từ mùa lúa.

(21/07/2011)
Khi nói đến món " tôm bay" hẳn ít nhiều người sẽ giật mình đó là món gì mà có tên gọi rất thú vị đến vậy. ở những miền xuôi người ta gọi là "châu chấu", còn miền ngươc người ta còn gọi là "tôm bay ". "Tôm bay" không phải mùa nào cũng có chỉ đến khi tiết trời ấm áp mùa vụ lúa chiêm xuân hay vụ mùa chúng mới xuất hiện.

Lạc Sơn giữ gìn vốn văn hóa truyền thống trong đời sống hiện đại

(21/07/2011)
Là một vùng rộng lớn với 29 xã, thị trấn, dân số trên 13 vạn người, trong đó, trên 90% là dân tộc Mường, Mường Vang (Lạc Sơn) chứa đựng bao giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Đặc biệt, từ khi các nhà khoa học phát hiện dấu lối mòn của người nguyên thủy cách dây 21 nghìn năm tại hang xóm Trại (xã Tân Lập), Mường Vang được coi là một trong những cái nôi của loài người cổ đại.

Văn hóa đình, đền, chùa, miếu trong đời sống tinh thần của người trong tỉnh

(15/07/2011)
Theo tổng hợp của Bảo tàng tỉnh, toàn tỉnh hiện có khảng 200 đình, đền, chùa, miếu. Đây là nơi người dân thờ phụng các vị thánh thần, các anh hùng, danh nhân có công với dân, với nước, với cộng động dân cư. Hệ thống đình, đền, chùa, miếu gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Hòa Bình.

Đắm say xòe Thái

(13/07/2011)
Nắng đầu hè trải vàng óng ánh trên những thửa ruộng bậc thang trĩu hạt, đưa tôi về Mai Châu (Hòa Bình), xứ sở của những điệu xòe ngây ngất lòng người.

Hiển thị 1.641 - 1.680 of 2.207 kết quả.