ListNewByCategory

Đảm bảo hoạt động du lịch trong dịp Tết Tân Mão năm 2011

(23/02/2011)

Tết Nguyên đán năm nay có thời gian nghỉ dài ngày, nên ngay trong những ngày đầu năm, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh đã nghiêm túc thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khách du lịch, không để xảy ra tình trạng tăng giá ép khách, gây mất trật tự an ninh, an toàn phòng chống cháy nổ, hạn chế tối đa tệ nạn xã hội tại các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch.

Lễ hội chùa Hương: Không còn “rác âm thanh”

(23/02/2011)
Trong lễ hội chùa Hương năm 2011, tình trạng loa đài quảng cáo sản phẩm tại khu vực chùa Thiên Trù đã được xử lý triệt để, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần khắc phục trong các mùa lễ hội tiếp theo như vệ sinh môi trường, đặt tiền giọt dầu không đúng nơi quy định, bày bán thịt động vật...

Những người không có quan niệm tháng ăn chơi

(21/02/2011)
Xưa, trong dân gian Việt Nam có câu “ tháng giêng là tháng ăn chơi”, bởi theo nông lịch, nông dân đã lo xong việc cày cấy, còn người dân thành thị lo việc đi lễ cầu may hoặc thưởng thêm cho mình những ngày nghỉ ngơi, thư giãn sau một năm làm lụng vất vả. Nhưng nay, đa số người dân không còn quan niệm “tháng ăn chơi” mà họ đã bắt tay ngay vào công việc thường ngày.

Cơm lam – đặc sản đất Mường

(21/02/2011)
Gạo nếp - tinh hoa của đất - giao tình với nước, lửa và những ống nứa non tạo nên một món ăn đơn giản, khiêm tốn nhưng chứa trong đó biết bao nghệ thuật, đó là: Cơm lam của người dân tộc Mường Hòa Bình.

Bao giờ chấm dứt thói quen - “Tháng giêng là tháng ăn chơi”

(18/02/2011)
Tết Nguyên đán Tân Mão, CBCCVC được nghỉ tổng cộng 8 ngày. Quy định của Nhà nước tạo điều kiện cho mọi người được vui Tết, đón xuân nhiều ngày, sau đó bắt tay ngay vào lao động, học tập với chất lượng và hiệu quả cao

Câu chuyện trên dòng sông Ðà

(17/02/2011)
Tết Nguyên đán Tân Mão (2011), nhân dân cả nước vô cùng phấn khởi, có thêm nguồn điện của tổ máy số một Nhà máy thủy điện Sơn La phát lên hòa vào mạng lưới quốc gia. Niềm vui ấy gợi trong tôi lời Thủ tướng Phạm Văn Ðồng nói cách đây 35 năm.

Cao Phong: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

(17/02/2011)
Ngày 16/2, huyện Cao Phong tổ chức giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân năm 2011. Tới dự có các đồng chí lãnh đạo Huyện uỷ, UBND, các phòng, ban và 25 đơn vị đến từ 13 xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn.

Hội xuân văn hóa-thể thao huyện Kỳ Sơn 2011

(16/02/2011)
Trong 2 ngày 14 – 15/2, tại sân vận động xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn đã tổ chức Hội xuân văn hóa-thể thao năm 2011. 10/10 xã, thị trấn với trên 600 diễn viên, nghệ nhân và hàng vạn người đã đến dự.

Chuyện vui bên Miếu Trò

(15/02/2011)
Đêm ngày 13-2 (tức 11 tháng Giêng năm Tân Mão) tại Miếu Trò, thôn Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao (Phú Thọ) hàng nghìn người dân, nam thanh, nữ tú trên địa bàn huyện Lâm Thao và các vùng lân cận tụ về miếu Trò để xem lễ hội Trò Trám (Linh tinh tình phộc), một lễ hội độc đáo mang tính phồn thực của cư dân vùng đất Tổ.

Trăn trở làng nghề truyền thống ở tỉnh ta

(14/02/2011)
Ở tỉnh ta có hai nghề truyền thống độc đáo, mang đậm sắc thái văn hoá các dân tộc là dệt thổ cẩm và nấu rượu cần được lưu giữ đến giờ. Tuy rằng, việc bảo tồn, khôi phục các làng nghề truyền thống chưa nhiều.

Âm vang hồn chiêng cổ Mường Bi

(14/02/2011)
Mỗi khi Tết đến, xuân về, các bản mường của huyện miền núi Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình lại vang vọng tiếng cồng chiêng. Giai điệu trầm bổng “ping pồng ping”... hối thúc lòng người, như đánh thức núi đồi, khiến cỏ cây hoa lá đâm chồi nảy lộc...

Phường Thái Bình tổ chức Hội xuân Tân Mão

(11/02/2011)
Ngày 10/2, UBND phường Thái Bình (TP. Hoà Bình) đã tổ chức Hội xuân Tân Mão 2011. Đây là một trong những hoạt động văn hoá được tổ chức hàng năm trong những ngày đầu năm mới tại sân đình làng tổ 16 phường Thái Bình.

Chú trọng tuyên truyền văn hóa giao thông

(10/02/2011)
Việc xây dựng văn hóa giao thông thông qua các lễ hội là một biện pháp tuyên truyền hữu hiệu. Do vậy, từ năm 2009, UBND tỉnh và Ban ATGT tỉnh Hòa Bình đã coi đây là biện pháp chủ đạo trong công tác tuyên truyền.

Hội xuân Đền Bờ năm 2011

(10/02/2011)
Truyền thuyết kể rằng: Ông Đùng, bà Đùng thời cổ xưa là những ông thần, bà thánh thương dân, thấy thác nước nhưng đồng ruộng lại khô cằn nên có ý định ngăn sông Đà cho nước vào ruộng. Công việc đứt gánh giữa đường, những cục đất, đá khổng lồ rơi xuống thành đồi núi, trong đó có núi Đúng. Nơi xưa, ông Đùng, bà Đùng ngăn sông không thành nay con cháu đã xây dựng thành nhà máy thủy điện Hòa Bình.

Hiển thị 1.761 - 1.780 of 2.162 kết quả.