ListNewByCategory

Duyên phận hoa hậu xứ Mường

(14/05/2010)

Kỳ 2- Hồng nhan bạc phận

Nắm bắt được lợi thế vị trí chiến lược của Hòa Bình, thời kỳ Pháp thuộc, quân đội thực dân đã thiết lập bộ máy cai trị trên vùng đất này. Trong khoảng thời gian nắm quyền, thực dân Pháp đã tổ chức hai cuộc thi hoa hậu xứ Mường.

Văn học - nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong nền văn học - nghệ thuật Việt Nam hiện đại

(13/05/2010)

Văn học - nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận của nền văn học - nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Từ sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, các văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số luôn đứng trong đội ngũ chung, đã và đang sáng tạo để có nhiều tác phẩm đạt chất lượng cao về tư tưởng - nghệ thuật.

Duyên phận Hoa hậu xứ Mường
Kỳ 1- Đi tìm dấu chân người đẹp

(12/05/2010)

Ai cũng biết thi hoa hậu là để tôn vinh vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp trí tuệ và tài năng của người phụ nữ. Trên thế giới, cuộc thi hoa hậu đầu tiên được tổ chức năm 1951 tại Anh và ở Việt Nam mới chính thức bắt đầu từ năm 1988. Nhưng, có lẽ ít ai biết rằng gần 80 năm về trước, tại nơi chập trùng non tản thuộc tỉnh Hoà Bình đã xuất hiện các cuộc thi người đẹp với những giai nhân xứ Mường từng làm khuynh đảo tình trường

Cửu thác Tú Sơn - Danh thắng đất Mường

(10/05/2010)

Cửu Thác Tú Sơn hay còn gọi là khu thác 9 tầng nằm trên địa phận xóm Củ, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi rộng 120 ha ở trên độ cao 1.300 m so với mực nước biển, có thiên nhiên hùng vĩ mây nước và nên thơ gắn liền với những sự tích đậm chất văn hóa dân tộc thực sự là danh thắng đất Mường làm ngân ngơ, quyến luyến lòng người.

Triển lãm "Các dân tộc Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của đất nước"

(07/05/2010)

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào mừng Ðại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2010 được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các cơ quan hữu quan tổ chức triển lãm "Các dân tộc Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của đất nước" từ ngày 9 đến 14-5 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội).

Bảo tàng chứng tích chiến tranh - Nơi giữ ngọn lửa trong tim

(03/05/2010)

Sau 30 năm chiến tranh (1945 - 1975), dân tộc Việt Nam (VN) đã phải chịu hậu quả rất nặng nề. Có 3 triệu người chết và trong đó có 2 triệu người là dân thường, 2 triệu người bị thương và khoảng 300 nghìn người bị mất tích. Những con số đó chưa nói lên được hết những đau thương mất mát mà nhân dân VN phải chịu đựng...

Huyền tích Trường Sa

(28/04/2010)

Huyền tích Trường Sa là tên nhạc phẩm mới nhất của một vị tướng cùng một nhạc sĩ quân đội đã được sáng tác ngay trên Biển Đông, và lần đầu ra mắt công chúng trên chính đảo Trường Sa lớn, mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Mai Châu, phố trong sương

(28/04/2010)

Xin được mượn lời 2 câu thơ trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng:Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” để nói về vẻ đẹp thuần khiết, mộc mạc mà hấp dẫn của đất và người Mai Châu (Hòa Bình). Vẻ đẹp ấy không hiện ra lồ lộ ngay trước mắt mà như nét duyên thầm nhìn lâu mới thấy…

Những khoảng khắc lịch sử

(27/04/2010)

Đó là chủ đề triển lãm ảnh vừa được Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) khai mạc sáng nay (26/4) tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, nhân kỷ niệm 35 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

 

Quan điểm giáo dục của người Mường truyền thống

(27/04/2010)

Cũng như tất cả các dân tộc khác trên thế giới, người Mường từ xa xưa đã rất chú trọng việc giáo dục ý thức, nhân cách, đạo lí sống cho con người. Quan niệm về giáo dục của người Mường truyền thống mang những nét riêng độc đáo đầy giá trị nhân văn cao đẹp. Điều đó biểu hiện ở những khía cạnh sau:

Hoà Binh - Văn hoá dân tộc giàu bản sắc

(27/04/2010)

Văn hoá Hoà Bình là một nền văn hóa đa dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm một tỉ lệ khá lớn tới hơn 60% dân số. Văn hoá Mường và những nền văn hoá khác đã tập hợp lại và làm nên những nét riêng của văn hoá Hoà Bình. Bản sắc văn hoá Hoà Bình bao gồm: Văn hoá Trống Đồng, văn hoá Cồng Chiêng, các truờng ca văn hoá ăn, ở, mặc cùng các loại hình văn hoá khác.

"Văn hóa đọc" qua Ngày hội đọc sách

(26/04/2010)

Ngày hội đọc sách và bản quyền thế giới diễn ra tại Thư viện quốc gia Việt Nam ngày 22/4. Ngày hội thu hút đông đảo bạn trẻ đến tham dự.

Ấn tượng sông Đà

(26/04/2010)

Dòng Sông Đà chảy qua địa phận Hoà Bình đã cho con người ở nơi đây những làng mạc bình yên bên những luỹ tre và những vựa lúa phì nhiêu. Sông Đà còn cho ta cảnh đẹp với những cồn cát ven sông, cát trắng nổi bật trên nền nước xanh màu ngọc bích. Xa xa là những con thuyền mờ ảo, hình ảnh lũ trẻ chăn trâu đùa vui dưới ánh hoàng hôn trong một buổi chiều tà...

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

(26/04/2010)

Ðây là một vấn đề không mới, đã được bàn nhiều từ rất lâu. Ngay từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm việc phải làm như thế nào để tiếng Việt của chúng ta ngày thêm đẹp hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn. Và cố Thủ tướng Phạm Văn Ðồng cũng là một tấm gương sáng về việc gìn giữ tiếng nói, chữ viết của dân tộc.

Nét đẹp bản Mường Giang Mỗ

(20/04/2010)

Đến thăm bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, du khách có thể cảm nhận được lối kiến trúc nhà Mường cổ, cách ứng xử mang đậm nét văn hóa cùng nhiều lễ hội, phong tục tập quán đặc sắc của người Mường...

 

Xây dựng cơ quan, đơn vị, trường học văn hóa động lực nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước

(20/04/2010)

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đâm dà bản sức dân tộc” và Chương trình hành động số 341/CT-TU của Tỉnh uỷ Hoà Bình về thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, trong giai đoạn 2005-2009, được sự quan tâm, lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cùng sự phối hợp hiệu quả trong công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, đoàn thể, LLVT trong tỉnh, phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” nói chung, phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị, trường học văn hóa ở tỉnh Hòa Bình đã thu được kết quả khả quan.

 

Hoà Bình - Vùng đất giàu bản sắc văn hoá

(19/04/2010)

Kỳ II - nơi lưu giữ các giá trị văn hoá truyền thống

Hoà Bình là một tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, trong đó điển hình là các dân tộc Mường, Thái, Mông Đen. Song Hoà Bình – nơi có người Mường tập trung đông đảo nhất và cũng là nơi văn hoá Mường rõ nét nhất, chính vì thế nói văn hoá dân tộc ở tỉnh Hoà Bình thì trước hết phả nói tới văn hoá của dân tộc Mường.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư 2010

(19/04/2010)

Hướng tới Ðại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội và kỷ niệm 1042 năm Ðinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tối 18-4 (tức ngày 5-3 âm lịch), tại Ðền thờ Vua Ðinh Tiên Hoàng, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư. Tham dự lễ khai mạc có đồng chí Tô Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư; Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, tỉnh Ninh Bình, TP Hà Nội cùng đông đảo nhân dân và du khách.

Hiển thị 2.141 - 2.160 of 2.207 kết quả.