ListNewByCategory

Độc đáo Không gian văn hóa Mường

(02/08/2012)

Từ bộ sưu tập cá nhân 3000 hiện vật về các công cụ sinh hoạt của người Mường, họa sĩ trẻ đất Mường Vũ Đức Hiếu đã gây dựng lên Bảo tàngKhông gian văn hóa Mường từ năm 2007. Qua 5 năm, Bảo tàng giờ đã trở thành một địa chỉ văn hóa độc đáo cho du khách khi đặt chân tới Hòa Bình.

Ký ức Thác Bờ

(30/07/2012)
Đã từ lâu, mỗi khi nói đến Sông Đà - Hòa Bình, người ta nghĩ ngay đến chợ Bờ. Bởi, từ khi tỉnh Mường mới thành lập, người Pháp đã đặt tỉnh lỵ ngay tại nơi đây. Để đến được trung tâm hành chính này người ta phải vượt qua con thác nổi tiếng bởi vẻ trữ tình và hung bạo: Thác Bờ.

Múa Sênh Tiền của Người Mường

(27/07/2012)
Mặc dù nghệ thuật múa của người Mường không phong phú, đa dạng như các dân tộc khác, thế nhưng qua những điệu múa ấy, sự duyên dáng đằm thắm của người phụ nữ Mường như được bộc lộ rõ nét . Múa sênh tiền là 1 điệu múa như vậy

Khúc ca hào hùng về các liệt sĩ

(27/07/2012)
Bài hát “Tiếng cồng quân y” của liệt sĩ Nguyễn Như Trang - tiểu đoàn phó tiểu đoàn 150 của trung đoàn 52 Tây Tiến sáng tác đầu năm 1948 được nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc phối âm với sự trình diễn của dàn hợp xướng trường CĐNT Tây Bắc vang lên đầy thiêng liêng, xúc động.

Bảo tàng” văn hóa Thái của chàng trai Hà Nội

(27/07/2012)
Sau ngày thành lập Công ty Bảo tồn và Phát triển văn hóa Thái Mai Châu tại xóm Mỏ (xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình), chàng thanh niên miền xuôi Kiều Văn Kiên vẫn tiếp tục thực hiện những ấp ủ cho cuộc sưu tầm...

Quyết liệt chấn chỉnh hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thời trang

(27/07/2012)
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đề nghị Giám đốc Sở VHTTDL các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo quyết liệt đối với các đơn vị nghệ thuật, công ty tổ chức biểu diễn, ca sĩ, người mẫu trong hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang thuộc địa bàn quản lý đi vào nề nếp, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.

Khám phá nét đẹp văn hóa Lễ hội Khai hạ Mường Bi Tân Lạc – Hòa Bình

(24/07/2012)

Phần I: Lễ hội Khai hạ Mường Bi

           Nói đến Hòa Bình, phải nói đến là cái nôi sinh sống của người Mường bản địa, trong đó Tân Lạc chính là một trong những vùng Mường cổ xưa nhất, trù phù nhất của người Mường với câu nói nổi tiếng “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động”. Nhất Bi ở đây chỉ vùng Mường Bi – Tân Lạc xa xưa với chế độ quan lang hà khắc, giàu có, thống trị một vùng Mường lớn mạnh trù phú nhất trong các vùng Mường. Mường Bi ngày nay gồm 5 xã: Địch Giáo, Do Nhân, Quy Mỹ, Phong Phú, Tuân Lộ, trong đó xã Địch giáo là trung tâm của Mường, nơi có dòng họ Đinh Công lâu đời làm quan lang.

Khám phá nét đẹp văn hóa Lễ hội Khai hạ Mường Bi Tân Lạc – Hòa Bình

(24/07/2012)

Phần II: Các yếu tố bản sắc văn hóa trong lễ hội khai hạ của người Mường ở Mường Bi Tân Lạc – Hòa Bình

Trong lễ hội Khai Hạ ở Mường Bi ta nhận thấy có những yếu tố văn hóa cơ bản trong lối lối sống, lối tư duy, ảnh hưởng đến cách thức thể hiện phần lễ, phần hội trong lễ hội Khai Hạ.

 

Những chuyện cảm động về pháp thuật tự nhiên của người Dao

(23/07/2012)

Tôi sinh ra, lớn lên ở Hà Đông, Hà Nội rồi lên công tác và gắn bó với miền núi Hòa Bình 35 năm nay. Thỉnh thoảng về xuôi có người hỏi: Là con trai trưởng, đất ông bà để lại ở Hà Đông không phải là ít, sao anh không về dưới này mà cứ ở trên ấy mãi thế? Nếu phải trả lời cho xong chuyện thì tôi thường bảo: Ở đâu quen đấy. Còn nếu ai có thể hiểu được, thì tôi nói: Ở miền núi có nhiều điều hay mà tự nhiên đến mức kỳ diệu. Và câu chuyện sau đây là một minh chứng.

Kiện toàn các chức danh lãnh đạo Hội Văn nghệ tỉnh Hoà Bình nhiệm kỳ 2012- 2016

(23/07/2012)
Ngày 19/7, Ban Chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hoà Bình khoá IV, nhiệm kỳ 2012- 2016, đã họp phiên đầu tiên (đủ 15 uỷ viên) để bầu các chức danh lãnh đạo Hội. Các đồng chí Hoàng Minh Tuấn, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ; Nguyễn Đồng, Phó Giám đốc Sở Nội vụ đã tham dự cuộc họp.

Xếp hạng di tích tượng đài Tây Tiến

(23/07/2012)
Ngày 22/7, Lễ tri ân những anh hùng liệt sỹ và công bố quyết định của UBND tỉnh Hòa Bình về việc xếp hạng di tích lịch sử cách mạng đối với tượng đài Tây Tiến đã được tổ chức tại huyện Lạc Sơn.

Giao lưu “Tuổi trẻ Hòa Bình tri ân người có công”

(20/07/2012)
Tối ngày 18/7, tại nhà văn hóa thành phố Hòa Bình, Tỉnh Đoàn phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Đài Phát thanh truyền hình tỉnh tổ chức chương trình giao lưu “Tuổi trẻ Hòa Bình tri ân người có công” nhân kỷ niệm 65 năm ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2012) và được truyền hình trực tiếp trên sóng đài Phát thanh truyền hình tỉnh Hòa Bình.

Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch

(20/07/2012)

Từ ngày 11 – 15/7/2012, Tổng cục Du lịch tổ chức chuyến công tác thực tế tại các tỉnh Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên do Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn là trưởng đoàn. Ngày 11/7/2012, tại TP. Hòa Bình, Tổng cục Du lịch đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình.

Phát động Giải thưởng báo chí tuyên truyền về an toàn giao thông năm 2012

(19/07/2012)

Thực hiện chương trình phối hợp giữa Bộ Thông tin và Truyền thông và Ủy ban An toàn giao thông quốc gia về công tác thông tin, tuyên truyền an toàn giao thông năm 2012; Cục Báo chí phối hợp với Ủy ban ATGT quốc gia tổ chức giải thưởng "Giải thưởng báo chí tuyên truyền về an toàn giao thông năm 2012".

Những ngày văn hóa Lào tại Việt Nam

(18/07/2012)
Là một trong những sự kiện của "Năm Ðoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào 2012" nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Lào (1962-2012) và 35 năm ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác giữa hai nước (1977-2012), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch nước CHDCND Lào tổ chức "Những ngày văn hóa Lào tại Việt Nam" và "Những ngày văn hóa Việt Nam tại Lào" từ ngày 16 đến 20-7.

“Rêu suối lam” độc đáo ẩm thực người Tày

(18/07/2012)
Rừng núi Tây Bắc luôn hấp dẫn những vị khách không chỉ cảnh núi non hũng vĩ đại ngàn, những đêm múa xòe quanh đống lửa bập bùng mà còn cả một nền văn hóa ẩm thực độc đáo mang nhiều hương vị của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc như ở Hòa Bình. Những món ăn như : bánh trứng kiến, cá ốt đồ, cá nướng pỉnh tộp, rượu cần, cơm lam….là những món ăn đặc trưng trong những ngày lễ hội truyền thống của người Mường, người Thái ở Mai Châu thì người Tày ở Đà Bắc - Hòa Bình lại còn có thêm cả món rêu suối lam, rêu suối nấu canh, hay rêu suối nướng với hạt mắc khén ( hạt tiêu rừng ). Nó mang hương vị mới lạ khó quên với những ai đã từng thưởng thức.

Đồ gia dụng của người Thái

(17/07/2012)
Đến Mai Châu, từ đỉnh Thung Khe xanh mây có thể bao quát toàn cảnh huyện lỵ với những ruộng bậc thang, những hồ nước trong xanh, cánh rừng và bản làng nối liền nhau tạo thành một tổng thể thiên nhiên phong thủy hữu tình. Nhưng ở đây cái hấp dẫn nhất lại chính là nền văn hóa rực rỡ của dân tộc Thái ở trong huyện.

Trang phục của phụ nữ Mường

(12/07/2012)
Trong khúc ca “ Đẻ đất đẻ nước” có kể rằng: “ Khi ấy Đất còn Pạc lạc, đác còn pời lời Đất với trời còn dính làm một. Bà Nhần phơi xống còn chưa ráo Phơi áo còn chưa khô….”

Tế thần chuột ở bản Bương

(07/07/2012)

Về bản Bương, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, Hòa Bình, chúng tôi được nghe rất nhiều câu chuyện về tập tục của người Dao tiền nơi đây, nhưng có lẽ ấn tượng nhất vẫn là tục thờ cúng thần chuột.

Thành cổ Hoà Bình từng là nghĩa địa chôn giặc Pháp?

(04/07/2012)
Tác giả của ngôi thành cổ bí ẩn ở Hòa Bình là ai? Cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời chính thức từ phía các nhà khoa học. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi đã thu thập thêm được một số thông tin xung quanh vấn đề này.

Giải mã bí ẩn thành cổ ở Hòa Bình

(03/07/2012)
Hàng loạt câu hỏi được đặt ra xung quanh toà thành cổ bí ẩn ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhưng đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.

Cái vía lúa

(02/07/2012)
Ở Hòa Bình đã lâu, nhân vụ gặt mùa hè năm nay, đồng bào người Mường đã tặng tôi một cái vía lúa.

Chuyện về cây si “ma làng”

(28/06/2012)

Vừa qua, cây si xóm Suối Cốc, xã Hợp Hoà (Lương Sơn) được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản. Hiện, cây này có 54 nhánh và có tuổi thọ 800 năm. Đây là một trong những cây có tuổi thọ cao nhất ở tỉnh và được giới chơi cây đánh giá trị giá hàng chục tỷ đồng.

Khuyến khích mỗi di tích chỉ đặt một hòm công đức

(26/06/2012)
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 2245/QĐ – BVHTTDL Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đột phá thuộc lĩnh vực văn hóa cơ sở về đẩy mạnh công tác quản lý và tổ chữ lễ hội nhằm đẩy mạnh công tác quản lý lễ hội, tuyên truyền tạo sự chuyển biến căn bản, bồi vững về việc thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội, hạn chế dẫn và chấm dứt hoạt động mê tín dị đoan, khắc phục tình trạng xả rác, rải tiền lẻ bừa bãi các di tích, nơi thờ tự.

Chuyện lạ xứ Mường

(21/06/2012)
Đắm đuối với những âm thanh của cồng, của chiêng, như một thứ duyên tiền định, ông Thực còn được giời cho cái "tai âm nhạc" hơn người. Ngày ấy, mặc dù mới chỉ là cậu bé 12 tuổi, nhưng dù cách xa cái nơi người ta đang biểu diễn cồng, chiêng cả vài cánh rừng, cậu bé Thực vẫn phân định vanh vách đâu là âm sắc của chiêng Tủm; đâu là âm thanh của chiêng Khầm; chiêng Cái…Nói ông được "giời cho" cái "đôi tai âm nhạc" cũng là vì thế...

Báo chí tỉnh ta ngày càng đáp ứng tốt hơn công tác tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ chính trị

(21/06/2012)
Cách đây 87 năm, ngày 21/6/1925, Báo Thanh niên - cơ quan ngôn luận của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, tờ báo do Bác Hồ sáng lập ra số đầu tiên tại Quảng Châu (Trung Quốc) đã mở đầu lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam. Nêu cao ngọn cờ tuyên truyền, cổ động và tổ chức tập thể, Báo thanh niên đã mở đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam.

Rượu hiếu thảo của bản Mường

(21/06/2012)
“Dâu hiền rể thảo ở đời/ Ủ vò rượu quý dâng mời mẹ cha”. Câu ca ấy những người con xứ Mường ở Tân Lạc (Hòa Bình) thuộc nằm lòng từ thuở thiếu thời.

Hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2012

(11/06/2012)

Chương trình hợp tác du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng (TBMR) hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, trong đó đặt mục tiêu giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đồng thời tăng tối đa các lợi ích kinh tế xã hội và văn hoá, hỗ trợ nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và nhân lực du lịch tại các địa phương 8 tỉnh, xây dựng những sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo, tránh trùng lặp giữa các địa phương.

Cọn Nước của người Mường

(05/06/2012)
Ai có dịp ghé qua xứ Mường, chắc hẳn sẽ được thấy những cọn nước. Bên dòng suối, những cọn nước như những bánh xe khổng lồ nhẹ nhàng quay hết ngày này sang ngày khác, như một người nông dân hết mực cần mẫn. Cọn nước được ví như “động cơ vĩnh cửu”, quay suốt ngày đêm và có thể đưa nước lên cao tới hàng 7 đến 8 mét, giúp bà con ở các vùng mường đưa nước vào các ruộng trồng lúa nước, đưa nước về tận chái nhà để sinh hoạt... Cùng với những phong cảnh tự nhiên, cọn nước đã góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp của vùng đất mường Hòa Bình.

Lễ cơm mới Mường Piệng

(31/05/2012)

Mường Piệng thuộc xã Ngọc Mỹ huyện Tân Lạc là một vùng mường giáp mường Vang, nhiều phong tục tập quán giống với Mường vang, trong đó có lễ cơm mới.

Nhạc cò ke ống sáo của người Mường

(30/05/2012)

Là dân cư bản địa trên mảnh đất Hòa Bình, từ xa xưa người Mường đã sáng tạo ra một nền văn nghệ dân gian đa dạng và phong phú. Không chỉ có sắc bùa, thường đang bộ mẹng hay những điệu múa duyên dáng làm say đắm lòng người của các cô gái Mường, âm nhạc cò ke ống sáo cũng chiếm một vị trí quan trọng trong kho tàng văn nghệ đa dạng và phong phú đó.

Mai Châu rộn ràng

(28/05/2012)
Bản Lác (xã Chiềng Châu, H.Mai Châu, Hòa Bình) thời gian gần đây đã trở thành một điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam. Năm nay, du khách khắp nơi kéo về Mai Châu, khiến bản làng nơi đây rộn ràng hẳn.

Bảo tồn và phát triển dân ca, dân vũ huyện Lạc Sơn

(24/05/2012)
Lạc Sơn có dân số gần 14 vạn người, với trên 90% là dân tộc Mường. Xưa kia, Lạc Sơn là một trung tâm của nền văn hóa Hòa Bình với nhiều phong tục, tập quán lâu đời của dân tộc Mường được lưu giữ qua nhiều thế hệ, đặc biệt là dân ca dân tộc Mường như Hát Đúm, Rằng Thường, Bộ Mẹeng; dân vũ, múa, nhạc cụ cồng chiêng…

Lễ thanh minh của người Dao

(22/05/2012)

Cũng giống như các dân tộc khác để tỏ lòng thành kính và biết ơn tổ tiên, vào tháng 3 âm lịch hàng năm đồng bào Dao thường tổ chức tết thanh minh.

Ẩm thực trong lễ hội của người Mường Bi

(18/05/2012)

Những năm gần đây, ở các vùng Mường Hòa Bình có nhiều lễ hội truyền thống được khôi phục, trong đó ngoài các nghi lễ, những trò chơi dân gian được tái hiện khá sinh động và bản sắc thì ẩm thực dân tộc luôn hấp dẫn những người đến với lễ hội.

Cỗ lá của người Mường

(14/05/2012)
Trải qua thời gian dài lịch sử hình thành và phát triển, người Mường đã sáng tạo nên một nền văn hóa đồ sộ và độc đáo. Ngoài áng mo “đẻ đất đẻ nước” những lễ hội, những chuỗi truyện thơ hay những làn điệu dân ca đặc sắc…. thì ẩm thực phong phú cũng là một nét văn hóa tiêu biểu. Trong nền ẩm thực phong phú đó thì cỗ lá là một nét độc đáo của người Mường.

Bản làng truyền thống của người Thái Mai Châu

(10/05/2012)

Mai Châu là địa bàn cư trú của người Thái ở Hòa Bình. Từ đỉnh Thung Khe xanh mây, có thể thấy toàn cảnh huyện lỵ với những cánh rừng, đồng ruộng và những bản làng chạy liền nhau vòng quanh thung lũng. Bản làng là không gian sống của người Thái với những nếp nhà sàn xinh xắn. Khi đến bất kỳ một bản làng của người Thái nào ta cũng sẽ nhận ra những đặc trưng độc đáo. Nối tiếp chương trình hôm nay, có phóng sự: “ bản làng truyền thống của người Thái Mai Châu” mời quý vị và các bạn cùng nghe.

Người Mông ở Pà Cò

(10/05/2012)
Ở nơi rẻo cao Pà Cò quanh năm phủ đầy mầu hồng mầu trắng của hoa đào hoa mận, mầu trắng của mây mù này, không biết từ bao giờ nó đã là quê hương của người H’Mông. Di cư đến Pà Cò huyện vùng cao Mai Châu hơn 300 năm trước, người H’Mông đã chọn vùng núi rẻo cao này làm nơi sinh sống. Họ định cư, làm nhà, làm nương và làm nên một cuộc sống mới và mang đến một bản sắc độc đáo làm say lòng người mỗi khi có dịp đặt chân đến với rẻo cao này.

Lễ hội đánh cá suối tháng ba xã Lỗ Sơn năm 2012

(08/05/2012)
6/5, tại xóm Tân Vượng, xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc đã diễn ra Lễ hội đánh bắt cá suối tháng ba năm 2012. Tới dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; huyện Tân Lạc và đông đảo người dân xã Lỗ Sơn.

Khèn Bè của người Thái Mai Châu

(08/05/2012)
Là một trong bảy dân tộc anh em cùng sinh sống ở vùng đất Hòa Bình, người Thái ở Mai Châu có một nền văn hóa độc đáo và đa dạng. Một trong những nét văn hóa đặc trưng của người Thái đó là khèn bè. Khèn bè là loại nhạc cụ độc đáo của người Thái và được nam giới người Thái dùng phổ biến. Thông thường, chàng trai nào biết thổi khèn hay thì đó là người dễ chiếm được cảm tình của mọi người. Tục ngữ Thái Mai Châu có câu: “trai giỏi khèn, gái dễ ưng”.

Rộn ràng bản Lác

(02/05/2012)
Bản Lác (xã Chiềng Châu, H.Mai Châu, Hòa Bình) thời gian gần đây đã trở thành một điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam. Kỳ nghỉ lễ 30.4 và 1.5 năm nay, du khách khắp nơi kéo về Mai Châu, khiến bản làng nơi đây rộn ràng hẳn.

Hòa Bình dự chương trình “Sắc màu Tây Bắc” ở Hà Nội

(18/04/2012)
Chương trình "Sắc màu Tây Bắc" tại Hà Nội do Bộ Văn hóa -Thể thao và Du lịch tổ chức với sự tham gia của các tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và Hà Nội, sẽ diễn ra từ 27-29/4, tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hà Nội).

Vàng son xứ Mường - Bài 2: Bí mật Đống Thếch

(10/04/2012)
Gần 3ha trải dài qua hai khu mộ của dòng họ Đinh Công ngày nay chỉ còn lác đác hơn chục ngôi mộ. Qua nhiều lần các đoàn khảo cổ bắt tay vào nghiên cứu, những bí mật của thánh địa xứ Mường này mới dần được hé lộ, xua tan những đồn đoán.

Đêm Pom Coọng

(09/04/2012)
Từ Hòa Bình, vượt dốc Cun, qua Cao Phong, Tân Lạc... vượt thêm một con dốc mù sương Thung Khe sẽ thấy “Mai Châu kính chào quý khách”. Theo quốc lộ, rẽ trái, đi thêm 5-6km nữa thì tới thị trấn Mai Châu, cách Hà Nội 120km. Cuối thị trấn, nằm lọt trong thung lũng có một bản của người dân tộc Thái tên là bản Pomcoọng.

“Bánh trứng kiến” độc đáo ẩm thực Hòa Bình

(05/04/2012)
Nói tới bánh trứng kiến hẳn rất nhiều người chưa từng được thưởng thức và thắc mắc nó là loại bánh gì? Hương vị ra sao? Tại sao lại đặt tên như vậy? Nhưng với đồng bào dân tộc Mường, Tày ở Hòa Bình nói riêng và Tây Bắc nói chung nó lại gắn liền với nét truyền thồng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc mình.

Vàng son xứ Mường - Bài 1: Cổ vật quý

(05/04/2012)
Huyện Kim Bôi là đất Chiềng Động xưa, một trong bốn xứ Mường nổi tiếng: Vang, Bi, Thàng, Động. Nhắc tới xứ Mường Chiềng Động là nhắc tới điểm độc đáo của khu mộ đá cổ lớn nhất Việt Nam cùng nhiều cổ vật của cải được tìm thấy. Nhưng cổ vật thì không biết lên tiếng, vàng son một thủa của người Mường này đang dần mất đi trước sự bảo tồn nửa vời...

Vài nét về đình làng ở tỉnh ta

(03/04/2012)
Đình làng - một mảnh hồn quê, một nét đẹp của xóm làng Việt Nam, từ lâu đã in vào tâm khảm mỗi con người. Theo nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, đình làng ở nước ta xuất hiện từ thời Lê Sơ (1428- 1527) và định hình vào thời nhà Mạc (1527- 1592). Lúc đầu đình xuất hiện chỉ là các quán để nghỉ. Sự phát triển của Nho giáo vào cuối thế kỷ XV đã cấy dần thành hoàng vào đình làng. Sớm nhất có lẽ là đình Quảng Văn (1489). Nhưng dấu vết có thờ thành hoàng có lẽ chỉ mới gặp ở thế kỷ XI.

Tăng cường trang bị sách cho cơ sở xã, phường, thị trấn

(28/03/2012)
Do điều kiện địa lý và điều kiện kinh tế, xã hội, hẩu hết các xã vùng cao, vùng xa của tỉnh còn rất nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, trình độ đội ngũ cán bộ xã còn thấp nên nhu cầu cung cấp thông tin và sử dụng sách của các xã, phường, thị trấn trong tỉnh là rất lớn, tất cả các loại sách đều rất cần cho các địa phương cơ sở.

“Du Lịch Hòa Bình” - Kỳ 6: Bản Mường Giang Mỗ

(28/03/2012)
Đến thăm bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, du khách có thể cảm nhận được lối kiến trúc nhà Mường cổ, cách ứng xử mang đậm nét văn hóa cùng nhiều lễ hội, phong tục tập quán đặc sắc của người Mường...

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hoá

(23/03/2012)
Nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của tổ quốc, Hoà Bình có nền “Văn hoá Hoà Bình” nổi tiếng trong nước và thế giới. Điều kiện thiên thiên và bề dày lịch sử văn hoá đã tạo cho Hoà Bình tiềm năng du lịch hấp dẫn và phong phú, gây được ấn tượng sâu sắc với du khách. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có quần thể 175 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, trong đó có 35 di tích cấp quốc gia, 15 di tích cấp tỉnh. Hoà Bình là cái nôi của người Mường (người Việt cổ) với 4 mường nổi tiếng “Bi, Vang, Thàng, Động”. Sự độc đáo của bản sắc văn hoá được thể hiện qua phong tục, tập quán của các dân tộc Mường, Dao, Thái, Tày, Mông, Kinh còn được lưu giữ khá nguyên vẹn với trên 30 lễ hội cộng đồng dân tộc.

“Du lịch Hòa Bình”: Kỳ 2- Mai Châu: Vẻ đẹp huyền thoại

(23/03/2012)

Xin được mượn lời 2 câu thơ trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” để nói về vẻ đẹp thuần khiết, mộc mạc mà hấp dẫn của đất và người Mai Châu. Vẻ đẹp ấy không hiện ra lồ lộ ngay trước mắt mà như nét duyên thầm nhìn lâu mới thấy

Hiển thị 1.381 - 1.440 of 2.180 kết quả.