ListNewByCategory

Phát triển kinh tế rừng gắn với giảm nghèo bền vững

(10/08/2023)
Theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Hòa Bình có 74 xã thuộc khu vực I; 12 xã thuộc khu vực II; 59 xã thuộc khu vực III. Đến nay đã có 07 xã thuộc khu vực II; 07 xã thuộc khu vực III về đích nông thôn mới. Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh còn 05 xã khu vực II, 52 xã khu vực III phân bổ trên địa bàn 8 huyện, thành phố (Thành phố Hòa Bình; Cao Phong; Đà Bắc; Tân Lạc; Lạc Sơn; Kim Bôi; Yên Thủy; Mai Châu).

Toàn tỉnh đã có 38 cơ sở trồng bưởi đã được chứng nhận GAP và tiêu chuẩn hữu cơ

(09/08/2023)
Tỉnh Hòa Bình có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích của cả nước. Theo thống kê, diện tích cây có múi tại Hòa Bình đạt khoảng 10.500 ha; trong đó riêng diện tích cam, bưởi trồng tập trung đạt 9.053 ha với 7.429 ha giai đoạn kinh doanh, sản lượng đạt khoảng 167 nghìn tấn (số liệu thống kê năm 2022).

Tập trung phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa mùa năm 2023

(03/08/2023)
Ngày 2/8/2023, Sở Nông nghiệp và PTNT ban hành Công văn số 2067/SNN-TTBVTV gửi Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật; Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Giống CT, VN và TS tập trung phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa mùa năm 2023.

Huyện Yên Thủy: Tăng giá trị cây dược liệu bản địa gắn với bảo vệ hệ sinh thái rừng

(03/08/2023)
Với diện tích tự nhiên 4,6 nghìn km2 và khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa, Hòa Bình khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung, trồng cây dược liệu nói riêng; đặc biệt là tiềm năng hình thành các vùng sản xuất dược liệu tập trung và bảo tồn, khai thác, phát triển những cây dược liệu tự nhiên, giá trị lớn, quý hiếm. Các địa phương trong tỉnh cũng quan tâm và từng bước phát triển các loại cây dược liệu phù hợp cho hiệu quả kinh tế cao.

Hiển thị 153 - 156 of 364 kết quả.