DetailController

Tin từ các đơn vị

Công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

22/07/2024 16:30
Hiện tại, tỉnh Hòa Bình đã có 1.917 công trình thủy lợi (hồ đập, bai, trạm
bơm, trạm thủy luân) đang hoạt động, phục vụ cho khoảng 57.000 ha diện tích tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản, hệ thống công trình thủy lợi được đầu tư xây dựng kiên cố và bán kiên cố bằng mọi nguồn vốn.
Tỉnh Hòa Bình có 1.917 công trình thủy lợi hoạt động, phục vụ cho khoảng 57.000 ha diện tích tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản

Tính đến đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có tổng số 3.723,3 km kênh mương tưới các loại, đã kiên cố hoá được 2.169 km, tương ứng với 58,3%, đạt theo kế hoạch Nghị quyết Đại hội đề ra (từ 55 - 60%). có 544 hồ chứa thủy lợi các loại, trong đó có 474 hồ chứa thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập (49 hồ lớn, 151 hồ đập loại vừa, 274 hồ đập loại nhỏ) và 70 hồ chứa không thuộc phân loại hồ tại Nghị định 114/2018/NĐ- CP.

6 tháng đầu năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành các văn bản trong công tác đảm bảo nguồn nước, nâng cao năng lực tưới tiêu, phòng chống hạn hán; giúp các địa phương tích trữ nước, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm, chủ động chuyển diện tích cấy lúa không đảm bảo nguồn nước sang trồng cây màu khác, báo cáo tình hình nguồn nước và phương án ứng phó khi hạn hán xảy ra. Các địa phương và Công ty khai thác công trình thy li Hòa Bình đã ch động trin khai các bin pháp chng hn cho cây trng, vì vậy trong vụ Đông Xuân 2024 chưa ghi nhn báo cáo xy ra thit hi do hn hán ti các địa phương. Thực hiện xây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt danh mục công trình, kế hoạch diện tích tưới, tiêu được hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ công ích thủy lợi năm 2024, theo kế hoạch xây dựng bao gồm tổng cộng 1.917 công trình thủy lợi (hồ đập, bai, trạm bơm, trạm thủy luân) sẽ phục vụ cho khoảng 57.350 ha diện tích tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản.

Triển khai thực hiện chiến dịch toàn dân làm thủy lợi đợt 1 năm 2024, kết quả đợt 1 các huyện, thành phố, Công ty KTCT thủy lợi đã triển khai với khối lượng là: 298.091 m3 đất đào đắp, phát dọn 1.622.761 m2 kênh mương, 5.000 m3 đá xây. Ước tính ngày công huy động 330.985 công, tương ứng với kinh phí 23,169 tỷ đồng, đạt 101,6% so với kế hoạch.

Đối với hệ thống hồ chứa trước mùa mưa lũ năm 2024, phần lớn các công trình đập, hồ chứa nước trên địa bàn các huyện được đánh giá đảm bảo an toàn trước mùa mưa lũ năm 2024. Tuy vậy hiện tại vẫn còn một số công trình bị hư hỏng cần được tiếp tục sửa chữa nâng cấp để đảm bảo an toàn. Theo rà soát hin có 176 h b hư hng xung cp, 368 h còn li hot động bình thường. S lượng h đập hư hng xung cp chiếm 31,8% tng s h cha toàn tnh, trong đó có 29 công trình đang được đầu tư sa cha t ngun ngân sách trung ương, ngân sách tnh, ngân sách huyn và ngun vn WB8.

 Các công trình hư hng, xung cp cn nâng cp sa cha có 147 h, đập cha nước thy li; các h đập b hư hng các hng mc như thm qua thân và nn đập, lún, nt, st trượt mái dc, xói l thượng h lưu, hư hng, xói l tràn hoc tràn không đảm bo kh năng thoát lũ, rò r cng ly nước cn phi có kế hoch để sa cha trong thi gian ti vi tng kinh phí d kiến 699.750 triu đồng. Trong đó các công trình cn được ưu tiên đầu tư sa cha cp bách gm 11 công trình vi tng kinh phí d kiến 116.000 triu đồng.

Tuy nhiên, hiện nay số lượng công trình nhiều, lại nằm rải rác, phân tán, công tác quản lý còn nhiều khó khăn. Tỉnh Hòa Bình là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt, số lượng công trình nhiều, chủ yếu là công trình nhỏ lẻ, các hộ dùng nước cách xa nhau, trình độ người dân còn hạn chế nên việc thành lập, hoạt động của các tổ chức thủy lợi tại cơ sở gặp nhiều khó khăn. Loại hình tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý khai thác công trình thủy lợi tại các huyện, thành phố hiện nay vẫn chưa thực sự hiệu quả, năng lực của cán bộ quản lý còn hạn chế về tổ chức quản lý và kỹ thuật, phần lớn chưa được đào tạo do thiếu kinh phí.../.