ListNewByCategory

Các giải pháp kỹ thuật phục hồi cây màu, cây ăn quả bị thiệt hại do mưa đá

(26/04/2024)
Chiều ngày 24/4/2024 đã xảy ra trận mưa đá lớn tại xã Hang Kia, Pà Cò, huyện Mai Châu gây thiệt hại nặng đến các diện tích cây ngô, rau màu, cây chè, cây ăn quả (mận, đào...) trên địa bàn. Để kịp thời khắc phục hậu quả do mưa đá gây ra, giúp ổn định, khôi phục sản xuất trồng trọt trong thời gian sớm nhất; ngày 26/4/2024, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật ban hành Công văn số 191/TTBVTV về thực hiện các giải pháp kỹ thuật phục hồi cây màu, cây ăn quả bị thiệt hại do mưa đá.

Tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc thù, sản phẩm có lợi thế của địa phương

(25/04/2024)
Từ năm 2016 đến nay, tỉnh đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân phát triển các mô hình nông sản sạch, hướng đến nền nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững. Từ đó góp phần tạo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm phong phú, chất lượng, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Tỉnh Hòa Bình triển khai thực hiện Luật Trồng trọt thực chất, hiệu quả

(25/04/2024)
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, từ năm 2020 đến nay, việc thực hiện thi hành Luật Trồng trọt trên địa bàn tỉnh Hòa Bình được xem là nhiệm vụ quan trọng của ngành Nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với thị trường tiêu thụ, nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh. Các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố làm tốt công tác xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất; phổ biến, áp dụng khoa học công nghệ trong trồng trọt; thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về quản lý giống cây trồng, phân bón, các nhiệm vụ về canh tác trồng trọt đảm bảo thực hiện đúng, hiệu quả các quy định của Luật Trồng trọt.

Tỉnh Hòa Bình thực hiện cam kết cung cấp nông sản an toàn cho thành phố Hà Nội

(24/04/2024)
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các tỉnh, thành phố nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng trong việc xây dựng vùng, chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản an toàn. Từ cơ chế này, nhiều nông sản sạch của tỉnh Hòa Bình thông qua các doanh nghiệp cung cấp cho thị trường Hà Nội được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng sản phẩm.

Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia huyện vùng cao Đà Bắc

(24/04/2024)
Huyện Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) là một trong 22 huyện nghèo của cả nước, có giao thông đi lại khó khăn, dân cư sinh sống không tập trung, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 89,72% dân số. Địa phương hiện có 12/17 xã, thị trấn thuộc khu vực III trong diện đặc biệt khó khăn. Đến nay, thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Đà Bắc đã tập trung nguồn lực, thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước để cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Phát triển ngành Chăn nuôi theo hướng tập trung, ưu tiên các sản phẩm chủ lực

(23/04/2024)
Giai đoạn 2016 – 2024, ngành Chăn nuôi trên địa bàn tỉnh phát triển tương đối ổn định, đã phát huy được lợi thế của địa phương để phát triển một số loại vật nuôi chủ lực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Năng suất, chất lượng được nâng cao, hiệu quả chăn nuôi ngày càng rõ rệt. Qua đó góp phần tăng sức cạnh tranh sản phẩm và mở rộng thị trường.

Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh trong tháng 4

(19/04/2024)
Trong tháng 4, Sở Nông nghiệp & PTNT đã tích cực, chủ động trong chỉ đạo, tổ chức sản xuất mùa vụ; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đôn đốc các địa phương chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây trồng, tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi và thủy sản nuôi. Nhìn chung trong tháng 4 tình hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp được duy trì ổn định.

Đà Bắc phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trồng trọt đạt bình quân 4,0 – 4,5%/năm

(19/04/2024)
Nhằm phát triển trồng trọt góp phần đảm bảo an ninh lương thực, gia tăng giá trị kinh tế gắn với tạo việc làm, thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nông dân, huyện Đà Bắc ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển trồng trọt với mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trồng trọt đạt bình quân 4,0 – 4,5%/năm.

Tình hình chấp hành quy định của pháp luật đất đai đối với việc cho thuê đất, việc sử dụng đất của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình và cá nhân được Nhà nước cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

(16/04/2024)
Theo báo cáo của UBND tỉnh, việc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh chủ yếu thực hiện các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ đã được cấp phép đầu tư, chủ trương đầu tư từ thời điểm trước, đến nay mới có nguồn tài chính để giải phóng mặt bằng, triển khai đầu tư dự án. Việc cho thuê đất để thực hiện các dự án thương mại dịch vụ phát triển kinh tế đã được thực hiện chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất; việc thực hiện nghĩa vụ tài chính và đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất được thực hiện đảm bảo các quy định của pháp luật.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn huyện Tân Lạc

(16/04/2024)
Thời gian qua, hoạt động kinh tế tập thể, hợp tác xã huyện Tân Lạc tiếp tục được duy trì ổn định; thu nhập của hợp tác xã và người lao động trong các tổ chức kinh tế tập thể có chiều hướng gia tăng, mang lại lợi ích cho thành viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới.

Hiệu quả từ Đề án thí điểm mô hình Tổ khuyến nông cộng đồng trên địa bàn tỉnh

(16/04/2024)
Hòa Bình là 1 trong 13 tỉnh được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quyết định triển khai Đề án thí điểm nâng cao hiệu quả hoạt động công tác khuyến nông trên cơ sở kiện toàn mô hình Tổ khuyến nông cộng đồng. Để triển khai Đề án, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập thí điểm 2 Tổ khuyến nông cộng đồng trên địa bàn huyện Lạc Sơn và huyện Yên Thủy và giao cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh quản lý, chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn.

Tình hình sản xuất trồng trọt tháng 4

(15/04/2024)
Theo báo cáo của ngành Nông nghiệp, trong tháng 4 điều kiện thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho việc gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng, nền nhiệt độ trung bình từ 28-390c, có mưa rải rác, xen kẽ cung cấp đủ ẩm cho cây trồng sinh trưởng phát triển. Các địa phương tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi, đã chủ động bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, do đó các loại cây trồng sinh trưởng phát triển khá.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh

(15/04/2024)
Thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 12/3/2014 và Kết luận số 82-KL/TW, ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội đã quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện tích cực, đồng bộ; thực tiễn khẳng định Nghị quyết, Kết luận của Đảng là phù hợp với yêu cầu của đổi mới.

Đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước thủy lợi trước mùa mưa, lũ năm 2024

(15/04/2024)
Toàn tỉnh hiện có 544 hồ chứa thủy lợi các loại, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi quản lý 208 hồ chứa lớn và vừa; số lượng hồ chứa còn lại được phân cấp cho cấp huyện quản lý, trực tiếp là các hợp tác xã, tổ hợp tác và UBND các xã vận hành khai thác. Trước mùa mưa, lũ năm 2024, nhiệm vụ cấp bách là đảm bảo an toàn các đập, hồ chứa nước.

Hội liên hiệp Phụ nữ các cấp phát huy vai trò trong Phong trào xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển nông nghiệp

(15/04/2024)
Thời gian qua, các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh tích cực tham gia Phong trào thi đua “Phụ nữ Hòa Bình chung tay xây dựng Nông thôn mới”, “Nhà sạch, vườn đẹp, môi trường trong lành, ngõ xóm văn minh”. Các hoạt động tổ chức có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể. Qua đó, nhận thức của cán bộ, hội viên, phụ nữ về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ngày càng được nâng lên. Các hoạt động sản xuất, chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ được luôn ứng dụng khoa học công nghiệp. Từ đó tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

Huyện Lạc Thủy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng năng suất và sức cạnh tranh

(09/04/2024)
Sau 3 năm thực hiện Đề án số 03-ĐA/TU, ngày 09/9/2021 của BTV Tỉnh ủy về "Phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025"; đến nay, ngành Nông nghiệp của huyện Lạc Thủy đã từng bước phát triển theo hướng hàng hóa, tăng năng suất. Các sản phẩm nông nghiệp không những đảm bảo chất lượng, mà còn tăng sức cạnh tranh, và vươn ra thị trường trong nước và thế giới.

Hội Nông dân tỉnh: Thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo thu nhập cho nông dân

(08/04/2024)
Những năm gần đây, nông dân trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã tích cực tham gia phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa gắn với chuyển đổi số trong xây dựng Nông thôn mới (NTM). Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh phối hợp, triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ nông dân tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn; đặc biệt là tuyên truyền, tập huấn cho hội viên, nông dân những kỹ năng bán hàng trên các Sàn thương mại điện tử. Qua đó, tổ chức Hội thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo thu nhập cho nông dân.

Hội Nông dân tỉnh: Phát động Lễ trồng rừng gỗ lớn và phục hồi rừng giảm nhẹ khí nhà kính

(05/04/2024)
Ngày 05/4, tại xã Thanh Hối (huyện Tân Lạc), Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại (FFF) tổ chức Lễ phát động Trồng rừng gỗ lớn hưởng ứng Chiến dịch truyền thông về rừng và phục hồi rừng giảm nhẹ khí nhà kính. Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Lâm, Phó Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; Mai Bắc Mỹ, Trưởng ban Đối ngoại và Hợp tác quốc tế Trung ương Hội Nông Dân; lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân tỉnh và huyện Tân Lạc.

Chủ động phòng trừ bệnh khảm lá trên cây sắn

(04/04/2024)
Bệnh khảm lá sắn do virus có tên khoa học là Sri Lanka Cassava Mosaic Virus (SLCMV) gây ra. Triệu chứng đặc trưng dễ nhận biết của bệnh khảm lá sắn là khảm vàng loang lổ trên lá. Mức độ hại nhẹ là không bị biến dạng hoặc biến dạng nhẹ, mức độ hại nặng làm cho lá sắn xoăn, cong queo, nhăn nhúm. Cây sắn nhiễm bệnh sẽ không cho thu hoạch hoặc làm năng suất giảm từ 30- 90%, hàm lượng tinh bột giảm từ 40 -60%. Chính vì vậy việc cần sớm có biện pháp chủ động phòng trừ bệnh, không để lây lan rộng trên địa bàn, đảm bảo năng xuất và chất lượng sản phẩm.

Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp

(04/04/2024)
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 12/3/2014 và Kết luận số 82-KL/TW, ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp, tỉnh Hòa Bình hiện nay có tổng diện tích 31.428,59 ha đất do các Công ty nông, lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý, gồm có Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình 22.776,91 ha và 6 Công ty nông nghiệp 6.121,19 ha, Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà 2.530,50 ha.

Lương Sơn: Hướng tới phát triển sản phẩm trồng trọt chất lượng cao cho vùng Thủ đô

(04/04/2024)
Để phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, gia tăng giá trị xuất khẩu, huyện Lương Sơn đã ban hành kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ trương phát triển trồng trọt trên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho nông dân góp phần ổn định xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh.

Tình hình thực hiện thi hành pháp luật về di dân tái định cư các dự án thuỷ lợi, thuỷ điện

(02/04/2024)
Thời gian qua, việc thực hiện Đề án, đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần của Nhân dân vùng chuyển dân lòng hồ sông Đà đang từng bước được nâng lên, góp phần đáng kể cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới trong vùng. Trên địa bàn các xã vùng lòng hồ sông Đà đã bắt đầu hình thành một số ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp; các xã vùng hồ sông được Nhà nước đầu tư xây dựng, hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu từng bước đồng bộ phát huy tốt hiệu quả.

Lương Sơn: Tiếp tục bảo vệ và phát triển rừng bền vững

(28/03/2024)
Theo số liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2022, huyện Lương Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 36.482,72ha, trong đó: Đất nông nghiệp 29.724,03ha, chiếm 81,47% diện tích tự nhiên (đất sản xuất nông nghiệp 12.798,61 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 16.306,98ha, đất thủy sản 398,5ha, đất nông nghiệp khác 219,94ha); đất phi nông nghiệp 5.910,2 ha, chiếm 16,2% diện tích tự nhiên.

Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

(27/03/2024)
Thực hiện Chương trình hành động số 11-CTr/TU, ngày 6/12/2022 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của BCH T.Ư Đảng (khóa XIII) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới, UBND tỉnh đã chỉ đạo nhiều giải pháp trọng điểm nhằm tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế tập thể tại địa phương. Tập trung làm tốt hoạt động tuyên truyền, triển khai Luật Hợp tác xã năm 2023, các hoạt động hỗ trợ kinh tế tập thể xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lưcu, thông tin pháp luật kinh tế, hợp tác, liên kết, liên doanh, Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hợp tác xã (HTX), đơn vị thành viên trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo cầu nối quan trọng cho HTX, đơn vị thành viên với các cấp ủy, chính quyền góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, thúc đẩy kinh tế tập thể không ngừng phát triển.

Triển khai Chỉ thị số 03 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” và tăng cường công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng

(26/03/2024)
Ngày 26/3, Sở Nông nghiệp và PTNT ban hành Công văn số 767/SNN-KL gửi các sở, ban, ngành của tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố về việc triển khai Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 06/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Phấn đấu đến năm 2025, tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông sản đạt khoảng 6%/năm

(26/03/2024)
Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động trong việc tổ chức triển khai thực hiện tại Nghị quyết số 19-NQ/TW, Nghị quyết số 26/NQ-CP, Chương trình hành động số 15-CTr/TU và Kế hoạch số 136/KH-UBND đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, sở Nông nghiệp và PTNT đã ban hành kế hoạch cụ thể để phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Lạc Sơn: Thực hiện dồn đổi 320 ha đất nông nghiệp trong năm 2024

(25/03/2024)
Để khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán, tạo ra các ô thửa có diện tích lớn, để có điều kiện thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, tạo thành các vùng sản xuất chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá, bền vững; tạo cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân và đảm bảo theo quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, đẩy nhanh tiến độ góp phần xây dựng nông thôn mới. UBND huyện Lạc Sơn đã ban hành Kế hoạch dồn diền đổi thửa năm 2024, với mục đích thông qua dồn điền, đổi thửa để dồn đổi lại quỹ đất công, đất quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; làm cơ sở để việc quản lý, sử dụng đất đai đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch và theo quy định pháp luật. Thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính đảm bảo đồng bộ để quản lý, sử dụng quỹ đất nông nghiệp của các xã, thị trấn chặt chẽ, hiệu quả.

Kim Bôi: Phấn đấu năm 2024 có 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

(25/03/2024)
3 tháng đầu năm, huyện Kim Bôi đã huy động được trên 267 tỷ đồng cho chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Từ nguồn vốn đó và các nguồn vốn từ các chương trình, dự án, huyện đã tiếp tục thực hiện chuyển tiếp: 31 công trình đường giao thông nông thôn, 1 ngầm, 11 công trình kênh mương, 28 công trình trường học, 3 công trình Nhà văn hóa, 3 công trình Khu thể thao xã, 6 Nhà văn hóa thôn, 1 công trình nước sạch tập trung. Chuẩn bị đầu tư sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới: 28 công trình đường giao thông nông thôn, 8 công trình kênh mương, 7 công trình trường học, 19 nhà văn hóa thôn, 3 công trình nước sạch tập trung.

Đà Bắc: Phát huy thế mạnh tài nguyên rừng

(22/03/2024)
Tổng diện tích tự nhiên huyện Đà Bắc 77.976,81ha, có 65.995,07 ha rừng và đất lâm nghiệp, phân bố trên địa bàn 17 xã, thị trấn (chiếm trên 84,6% diện tích tự nhiên). Trong đó, đất có rừng đặc dụng 4.853,19 ha; đất rừng phòng hộ 23.960,73 ha; đất rừng sản xuất 18.722,38 ha; độ che phủ của rừng là 60,96 %. Thực hiện Chỉ thị số 53 ngày 6/5/2019 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, những năm qua huyện đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển kinh tế rừng.

Hội nghị đánh giá Kết quả thực hiện nhiệm vụ các Chương trình mục tiêu quốc gia

(22/03/2024)
Ngày 21/3, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2021-2025 (Ban Chỉ đạo) tổ chức Hội nghị đánh giá Kết quả thực hiện nhiệm vụ các Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023; triển khai phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp năm 2024. Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị; dự hội nghị, có các đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố.

Chuỗi sự kiện xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Trung du, miền núi phía Bắc

(20/03/2024)
Nhằm tăng cường công tác xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất, kết nối cung cầu, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngành hàng, sản phẩm của địa phương vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Trung du, miền núi phía Bắc và các hoạt động trong chuỗi sự kiện gồm: Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 3/2024 và Tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã.

Những bước phát triển vượt bậc của Ngành Nông nghiệp tỉnh Hòa Bình

(20/03/2024)
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, ngành Nông nghiệp Hòa Bình đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp, đồng hành cùng nông dân trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Năm 2023, ngành Nông nghiệp tiếp tục bứt phá, giá trị xuất khẩu nông, lâm sản tăng trưởng cao, nhiều nông sản của Hòa Bình đã đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, vươn tới những thị trường khó tính.

Tân Lạc: Tập trung sản xuất rau an toàn gắn với chế biến và tiêu thụ

(20/03/2024)
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng địa phương; phục vụ nhu cầu sử dụng rau ngày càng đa dạng của người tiêu dùng trong huyện, ngoài huyện và nhu cầu chế biến xuất khẩu. Huyện Tân Lạc chủ trương thực hiện tập trung sản xuất rau an toàn, bảo đảm truy xuất nguồn gốc gắn với chế biến và tiêu thụ.

Mai Châu: Bảo vệ và phát triển rừng bền vững

(20/03/2024)
Những năm qua, xác định rõ vai trò và ý nghĩa to lớn của rừng đối với phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cùng toàn thể nhân dân các dân tộc huyện Mai Châu đã có nhiều cố gắng tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhờ đó, nhiều diện tích rừng tự nhiên đã được đầu tư bảo vệ và phát triển. Diện tích rừng trồng và rừng được khoanh nuôi tái sinh tăng nhanh; các cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản phát triển, từng bước đi vào hoạt động có hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm tại địa phương và gia tăng giá trị từ rừng.

Hiển thị 161 - 200 of 2.300 kết quả.