ListNewByCategory

Khôi phục, gìn giữ nghề dệt thổ cẩm xã Yên Nghiệp

(03/10/2017)
Trước những đổi thay của xã hội hiện đại, có những lúc tưởng chừng nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở xã Yên Nghiệp (Lạc Sơn) không thể tồn tại. Nhưng từ sự tâm huyết và lòng đam mê với nghề, người dân nơi đây đã quyết tâm gìn giữ tìm lại được chỗ đứng cho nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

Từng bước đầu tư hạ tầng đồng bộ phát triển công nghiệp

(14/09/2017)
Trong tháng 7 vừa qua diễn ra sự kiện khá quan trọng trong lĩnh vực phát triển công nghiệp tỉnh nhà. Đó là việc ký kết hợp đồng hợp tác giữa Công ty Cp thương mại Dạ Hợp và Công ty Diostech Co,.LTD (Hàn Quốc). Theo đó, Diostech sẽ thuê hơn 1,5 ha đất có hạ tầng kỹ thuật để đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử và thấu kính cho máy ảnh kỹ thuật số và điện thoại di động tại khu công nghiệp (KCN) bờ trái sông Đà (TP Hoà Bình).

Sở KH &CN “khởi động” hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

(21/08/2017)
Trong những năm qua, tỉnh ta đã triển khai những hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ khởi nghiệp. Cụ thể như tổ chức các chương trình khởi sự doanh nghiệp, cung cấp thông tin, trợ giúp pháp lý hỗ trợ tiếp cận phát triển sản xuất - kinh doanh, tài chính tín dụng, xúc tiến thương mại, đầu tư, giải phóng mặt bằng...

Phát triển Khu du lịch hồ Hòa Bình thành Khu du lịch quốc gia

(21/08/2017)
Hồ Hòa Bình có tiềm năng phát triển thành Khu du lịch (KDL) quốc gia, với diện tích mặt nước trên 8.000 ha, khí hậu trong lành, hệ động thực vật đa dạng, phong phú, có nhiều đảo lớn nhỏ, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn. Gắn liền với hồ là công trình Nhà máy thủy điện Hòa Bình, các điểm du lịch tâm linh, đặc biệt là giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc sinh sống trong vùng hồ Hòa Bình đang được bảo tồn, lưu giữ và phát triển… Ngày 01/8/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1528/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KDL quốc gia hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030.

CCB xã Vũ Lâm gương mẫu phát triển kinh tế

(16/08/2017)
Hội CCB xã Vũ Lâm (Lạc Sơn) có 250 hội viên sinh hoạt tại 8 chi hội. Theo thống kê năm 2016, thu nhập bình quân của hội viên CCB đạt 37 triệu đồng /năm, không có hội viên thuộc diện hộ nghèo. Đây là minh chứng cho sự nỗ lực, cố gắng của cán bộ, hội viên Hội CCB trong lao động sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển KT - XH địa phương.

Xã Thái Thịnh khai thác tiềm năng phát triển kinh tế

(16/08/2017)
Là xã thuộc thành phố Hòa Bình nhưng Thái Thịnh là xã vùng sâu, vùng xa, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Với đặc thù địa hình phức tạp, nhân dân sống dọc hai bờ hồ sông Đà, ruộng nước không có, đồi rừng chiếm 2/3 diện tích tự nhiên. Những năm gần đây, khai thác tiềm năng phát triển trồng rừng, chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt và cá lồng được xác định là thế mạnh phát triển KT - XH của xã.

Việc nghĩa lúc khó khăn

(16/08/2017)
Đến kỳ đàn lợn xuất chuồng nhưng không ai hỏi mua hoặc trả giá thấp, anh Nguyễn Văn Mạnh ở xóm Máy 1, xã Hòa Bình (TP Hòa Bình) lo lắng. Anh tâm sự: "Nhà làm nông nghiệp, nấu rượu, thường xuyên nuôi từ 10 - 15 con lợn thịt. Tôi chưa từng thấy giá lợn hơi xuống thấp như thời điểm tháng 5/2017. Nếu bán với giá thị trường lúc đó từ 20.000 - 23.000 đồng/kg thì cầm chắc lỗ to. Gia đình đã thịt lợn, mời hàng xóm đụng và bán cho bà con trong xã khi có việc hiếu, hỉ. Còn 2 con được gần 1,9 tạ, các chiến sĩ Công an TP Hòa Bình mua ủng hộ với giá cao hơn thị trường”.

Cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ tiêu thụ nông sản Cao Phong

(03/08/2017)
Chợ Bảm, xã Tây Phong (Cao Phong) nằm trên trục QL 6, thu hút người dân trong huyện và các vùng lân cận đến thu mua các mặt hàng nông sản như mía, cam, bưởi... Tuy nhiên là chợ tự phát nên tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra, tiềm ẩn những nguy cơ mất ATGT, TTATXH.

UBND tỉnh làm việc với lãnh đạo huyện Yên Thủy nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2012, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

(02/08/2012)

Ngày 1/8, UBND tỉnh đã có buổi làm việc với lãnh đạo huyện Yên Thủy nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2012 và kết quả thực hiện các kết luận của Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tại các buổi làm việc với huyện. Đồng chí Bùi Văn Tỉnh, UVT.Ư Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc.

Kiên định kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

(05/06/2011)

Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương kiên định thực hiện đồng bộ các giải pháp đề ra trong Nghị quyết số 11/NQ-CP, tập trung chỉ đạo, điều hành để kiểm soát lạm phát năm 2011 ở khoảng 15%, tăng trưởng GDP đạt 6%.

 

Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Hòa Bình đến năm 2010

(11/12/2009)

Quá trình đổi mới kinh tế và những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới đã và đang tạo ra những tiền đề, điều kiện hết sức quan trọng và cần thiết để Hòa Bình cùng cả nước bước vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX và Cương lĩnh của Đảng đã đề ra.

Tổ chức kinh tế theo lãnh thổ

(11/12/2009)

Trong không gian lãnh thổ của mỗi quốc gia, các vùng kinh tế được hình thành do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, mang tính khách quan, nhưng việc phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng kinh tế lại là sản phẩm chủ quan, mang tính lịch sử và có sự thay đổi theo từng giai đoạn phát triển nhất định của đất nước.

Công nghiệp và xây dựng

(10/12/2009)

Cơ sở công nghiệp đầu tiên của tỉnh Hòa Bình, thành lập tháng 2-1959, dựa vào các máy móc cũ của Pháp, Nhật và các cơ sở quốc phòng của Việt Nam trong kháng chiến để lại. Nhiệm vụ của Xưởng cơ khí 3-2 là chuyên sản xuất các loại máy chế biến nhỏ và các công cụ cầm tay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vủa địa phương, thuộc Sở Công nghiệp Hòa Bình quản lý, sau đổi thành Nhà máy cơ khí 3-2.

 

Khái quát đặc điểm và tiến trình phát triển kinh tế

(10/12/2009)

Hòa Bình là cửa ngõ của vùng Tây Bắc, tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng cả ba hướng bắc – đông – nam thông qua nhiều tuyến giao thông thủy – bộ nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, Hà Tây, Hà Nam và Ninh Bình. Phía tây nam tiếp giáp với vùng vúi phía tây Thanh Hóa, nơi mở đầu dãy núi Trường Sơn. Là đầu mối giao tiếp cửa ngõ Tây Bắc, Hòa Bình có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của vùng Tây Bắc và của cả nước.

Nông - Lâm Nghiệp và Thủy sản

(10/12/2009)

Trong lịch sử phát triển, mặc dù có những sự thay đổi về địa giới hành chính, nhưng Hòa Bình luôn là vùng đất sinh sống chủ yếu của người Mường. Họ thường cư trú ở những thung lũng và các miền đất thấp. Từ bao đời nay, bốn cánh đồng nổi tiếng trù phú của Hòa Bình là Mường Bi (Tân Lạc), Mường Vang (Lạc Sơn), Mường Thàng (Cao Phong) và Mường Động (Kim Bôi) là những vùng đất người Mường sống tập trung đông đảo nhất. Người Mường sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi.

Các ngành dịch vụ

(10/12/2009)

Thời thực dân, phong kiến, nền kinh tế của Hòa Bình về cơ bản là sản xuất tự cung tự cấp. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu nhưng năng suất còn thấp, không có sản phẩm thặng dư để trao đổi. Quan hệ trao đổi giữa các bản, các dân tộc diễn ra dưới hình thái giản đơn, phổ biến là vật đổi vật, quan hệ tiền tệ chưa hình thành rõ nét. Việc giao thương giữa các vùng hầu như chưa có, chủ yếu là trao đổi giữa các bản, các dân tộc trong vùng.

Hiển thị 901 - 919 of 919 kết quả.