ListNewByCategory

Thành phố Hòa Bình: Phấn đấu giai đoạn 2023 – 2025 xây dựng ít nhất được 01- 02 điểm du lịch nông thôn

(09/02/2023)
Căn cứ Kế hoạch số 234/KH-UBND ngày 07/12/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số 221/KH-UBND ngày 25/01/2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Hòa Bình giai đoạn 2021-2025.

Tăng cường bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hoà Bình

(09/02/2023)
Thành phố Hòa Bình được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2018. Đến nay, Thành phố Hòa Bình có 6/7 xã đạt chuẩn NTM; còn 1 xã chưa đạt chuẩn NTM là Độc Lập. Toàn thành phố có 3 xã đạt chuẩn NTM nâng cao; bình quân tiêu chí NTM đạt 18,14 tiêu chí/xã.

Triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025

(08/02/2023)
Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án, chính sách thuộc lĩnh vực ngành quản lý để thực hiện có hiệu quả, hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH; thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh ban hành Kế hoạch số 67/KH-BDT, ngày 13/1/2023 về Triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn.

Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về kinh tế tập thể

(08/02/2023)
Mô hình hợp tác xã kiểu mới ngày càng nhân rộng trên địa bàn tỉnh. Các hợp tác xã đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ quản lý. Năm 2022, tổng lợi nhuận các tổ chức kinh tế tập thể đạt 129,8 tỷ đồng. Kết quả trên có sự đóng góp không nhỏ của công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ cho các hợp tác xã hoạt động.

Huyện Lạc Sơn: Xúc tiến xây dựng thương hiệu cho nông sản

(29/12/2018)
Đã có chứng nhận Nhãn hiệu tập thể cho hạt dổi Lạc Sơn kể từ năm 2015, huyện Lạc Sơn đang hoàn tất các thủ tục và điều kiện để 2 năm (2018 - 2019) sẽ có thêm 2 sản phẩm đặc sản được chứng nhận thương hiệu là gà Lạc Sơn và cây ăn quả có múi.

Huyện Lương Sơn hướng tới phát triển bền vững rau hữu cơ

(29/12/2018)
Trồng rau theo tiêu chuẩn quốc tế, không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học đang là hướng đi bền vững cho nhiều hộ nông dân ở huyện Lương Sơn, cho thu nhập cao và ổn định hơn. Sau gần chục năm phát triển, nhãn hiệu rau quả hữu cơ Lương Sơn đã thân thuộc với người tiêu dùng Hòa Bình, Hà Nội. Với hơn 22 ha sản xuất, sản lượng hơn 200 tấn rau, quả mỗi năm, Lương Sơn trở thành địa phương có diện tích rau hữu cơ lớn nhất tỉnh.

Xã Lạc Thịnh phát triển mô hình chăn nuôi gà

(29/12/2018)
So với các giống cây nông nghiệp truyền thống, mô hình chăn nuôi gà cho lợi nhuận cao hơn và thu nhập quanh năm. Quá trình sản xuất không phụ thuộc vào thiên nhiên nên tránh được rủi ro nhất định. Chính vì vậy, 5 năm trở lại đây, nhiều hộ tại xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển và mở rộng mô hình chăn nuôi gà.

Hiệu quả mô hình nuôi dê ở xã Cao Dương

(29/12/2018)
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, người dân xã Cao Dương (Lương Sơn) nhận thấy nuôi dê phù hợp với khí hậu, địa hình của xã. Từ đó, mô hình nuôi dê được nhiều người dân trong xã thực hiện và nhân rộng. Chăn nuôi dê đem lại hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo.

Xây dựng huyện Lạc Thủy trở thành điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư

(29/12/2018)
Sở hữu những lợi thế đặc thù cùng tư duy đổi mới và khát vọng phát triển, mục tiêu rõ ràng, huyện Lạc Thủy đang có những bước đi vững chắc khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo sự bứt phá vươn lên trong lĩnh vực du lịch dịch vụ, phát triển vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, hiện thực hóa tư duy và khát vọng đổi mới, trở thành điểm đến hấp dẫn thân thiện của các nhà đầu tư.

Nhân rộng mô hình vỗ béo bò thịt trong nông hộ

(30/11/2018)
Năm 2018, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tiếp tục thực hiện thành công mô hình vỗ béo bò thịt thuộc Dự án "Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và vỗ béo bò thịt để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao tại các vùng chăn nuôi chính”. Cùng với kết quả khả quan của những năm trước, mô hình đang trở thành hướng đi mới tại các địa phương có thế mạnh về chăn nuôi, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò trong nông hộ.

Lên vùng cam mới Bình Thanh

(28/11/2018)
Từ TP Hòa Bình chạy xe theo hướng đường Tây Tiến chừng 20 phút sẽ đến xã Bình Thanh - vùng cam mới của huyện Cao Phong. Phát triển cây ăn quả có múi nơi đây được khoảng 10 năm. Ông Bùi Tiến Băn ở xóm Mỗ 2 được xem là người đầu tiên khai phá, thực hiện chuyển đổi sang trồng cam tại vùng này.

Nhân rộng mô hình vỗ béo bò thịt trong nông hộ

(28/11/2018)
Năm 2018, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tiếp tục thực hiện thành công mô hình vỗ béo bò thịt thuộc Dự án "Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và vỗ béo bò thịt để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao tại các vùng chăn nuôi chính”. Cùng với kết quả khả quan của những năm trước, mô hình đang trở thành hướng đi mới tại các địa phương có thế mạnh về chăn nuôi, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò trong nông hộ.

Hiệu quả mô hình nuôi dê ở xã Cao Dương

(27/11/2018)
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, người dân xã Cao Dương (Lương Sơn) nhận thấy nuôi dê phù hợp với khí hậu, địa hình của xã. Từ đó, mô hình nuôi dê được nhiều người dân trong xã thực hiện và nhân rộng. Chăn nuôi dê đem lại hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo.

Tân Hương vào vụ bưởi sớm

(27/11/2018)
Tân Hương là xóm trọng điểm trồng bưởi của xã Thanh Hối (Tân Lạc). Nằm trong bối cảnh chung, năm nay, năng suất và sản lượng bưởi kém hơn, người trồng bưởi hy vọng giá sẽ ổn định như năm ngoái và bưởi vẫn được xác định là cây trồng chủ lực, mang lại sự giàu có cho người dân.

Nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh Lâm Sơn

(14/11/2018)
Chúng tôi cảm nhận được sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ khi đến thăm làng nghề gỗ lũa và đá cảnh Lâm Sơn (Lương Sơn) vào đầu tháng 9. Làng nghề nằm dọc QL 6, trên địa bàn xóm Đoàn Kết, cách không xa trụ sở UBND xã Lâm Sơn. Nhiều sản phẩm đồ mỹ nghệ thủ công, đá cảnh đẹp, ấn tượng được trưng bày tại các cơ sở sản xuất. Các cơ sở làm nghề hoạt động khá sôi động. Nhiều khách bộ hành, khách thăm quan tìm hiểu, chiêm ngưỡng sản phẩm đồ mỹ nghệ của làng nghề. Các nghệ nhân, thợ lành nghề miệt mài lao động sáng tạo những sản phẩm riêng có từ nguyên liệu gỗ, đá cảnh ở địa phương và các vùng, miền chuyển về.

Huyện Lương Sơn hướng tới phát triển bền vững rau hữu cơ

(14/11/2018)
Trồng rau theo tiêu chuẩn quốc tế, không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học đang là hướng đi bền vững cho nhiều hộ nông dân ở huyện Lương Sơn, cho thu nhập cao và ổn định hơn. Sau gần chục năm phát triển, nhãn hiệu rau quả hữu cơ Lương Sơn đã thân thuộc với người tiêu dùng Hòa Bình, Hà Nội. Với hơn 22 ha sản xuất, sản lượng hơn 200 tấn rau, quả mỗi năm, Lương Sơn trở thành địa phương có diện tích rau hữu cơ lớn nhất tỉnh.

Liên kết sản xuất theo chuỗi ở huyện Lạc Thủy

(07/11/2018)
Xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp liên kết theo chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, thời gian qua, huyện Lạc Thuỷ đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy sản xuất theo chuỗi với hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa nông dân, tổ hợp tác, HTX với các doanh nghiệp.

Công ty cổ phần nước sạch Hòa Bình sẽ thoái vốn toàn bộ cổ phần sở hữu của Nhà nước cho tư nhân làm chủ

(04/09/2018)
Công ty cổ phần nước sạch Hòa Bình đang trong quá trình tiến hành thoái vốn Nhà nước. Tính đến nay, việc thoái vốn diễn ra khá thuận lợi,ứ hầu hết các đợt chào bán cổ phần đều được nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Hiện Công ty đã thoái vốn Nhà nước được 60% cổ phần. Dự kiến trong năm 2018, Công ty sẽ thực hiện thoái vốn 100% cổ phần của Nhà nước cho tư nhân nắm giữ, điều hành Công ty.

Xã Xăm Khòe mở ra hướng đi mới từ cây dưa lê siêu ngọt

(31/07/2018)
Hương vị thơm ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng, những năm gần đây, cây dưa lê Hàn Quốc siêu ngọt được người dân xã Xăm Khòe (Mai Châu) đưa vào trồng đã trở thành hướng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số:Bài 1 - Khoảng cách giữa vùng thuận lợi và khó khăn đã được thu hẹp

(20/07/2018)
Sản xuất trên đà phát triển, bình quân thu nhập đầu người từ vài triệu đồng /năm tăng lên hàng chục triệu đồng /năm; hạ tầng điện, đường, trường, trạm nhiều thay đổi; người có uy tín, người cao tuổi được quan tâm chăm sóc, trẻ nhỏ vui cắp sách đến trường… Đó là diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh hôm nay, khác xa với những năm 2005, 2006 trở về trước. Khi đó, tỷ lệ hộ nghèo nhiều nơi chiếm tới 50 - 60%, chất lượng cuộc sống của bà con dân tộc chưa đảm bảo.

Phụ nữ xã Thanh Hối giúp nhau phát triển kinh tế

(11/07/2018)
Hưởng ứng phong trào "Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững”, những năm qua, Hội Phụ nữ (HPN) xã Thanh Hối (Tân Lạc) đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

Ươm keo giống cho phát triển kinh tế rừng

(11/07/2018)
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn huyện Kim Bôi tập trung phát triển kinh tế theo hướng trồng rừng sản xuất. Phát triển kinh tế rừng đem lại những lợi ích thiết thực về KT-XH, bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường, tăng độ che phủ rừng và tạo việc làm tại chỗ, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định, góp phần xóa đói - giảm nghèo cho người dân địa phương.

Xóm Luông Dưới nâng cao thu nhập nhờ trồng vầu

(11/07/2018)
Cùng với sản xuất nông nghiệp, người dân xóm Luông Dưới, xã Ngổ Luông (Tân Lạc) đã tận dụng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển mô hình trồng vầu với hy vọng nâng cao thu nhập. Đây là cây trồng khỏe, không tốn công chăm sóc và có thể thu hoạch quanh năm, lợi nhuận cao gấp 2- 3 lần so với các cây trồng truyền thống như lúa, ngô, sắn…

Để nông sản “lánh nạn” được mùa, mất giá

(04/06/2018)
Tăng trưởng nóng về diện tích, phá vỡ quy hoạch trong lĩnh vực trồng trọt, đặc biệt là các loại rau, củ, quả khiến nhiều mặt hàng nông sản ở tỉnh ta thường xuyên rơi vào cảnh được mùa, mất giá. Làm gì để đảm bảo đầu ra ổn định cho các sản phẩm nông nghiệp đã và đang trở thành mối quan tâm lớn của tỉnh và được cụ thể hóa bằng nhiều chủ trương, chính sách.

Hội viên CCB huyện Lạc Thủy phát triển kinh tế giữa thời bình

(01/06/2018)
Phát huy tinh thần "Bộ đội Cụ Hồ” trên mặt trận kinh tế, cán bộ, hội viên Hội CCB huyện Lạc Thủy không ngừng đổi mới, sáng tạo để xây dựng các mô hình kinh tế mới đem lại hiệu quả cao. Theo thống kê năm 2017, tỷ lệ hội viên khá, giàu của toàn Hội chiếm 52,6%, tỷ lệ hộ nghèo còn 3,7%. Qua đó, đời sống hội viên được nâng cao, góp phần thúc đẩy phát triển KT- XH địa phương.

Nông sản chất lượng cao khai thác thị trường Hà Nội

(01/06/2018)
Hà Nội là thị trường có sức tiêu thụ lớn, bình quân hàng năm tiêu thụ khoảng 1 triệu tấn rau, quả và trên 570 ngàn tấn thực phẩm các loại, trong khi khả năng sản xuất nông sản thực phẩm của thành phố chỉ đáp ứng khoảng 60% nhu cầu. Chính vì vậy, đối với tỉnh ta, đây được xác định là thị trường tiềm năng cần khai thác tốt để khơi thông đầu ra cho nông sản địa phương, nhất là những mặt hàng nông sản chất lượng và đảm bảo các yêu cầu về VSATTP.

Tăng cường giải pháp quản lý Chỉ dẫn địa lý cam Cao Phong

(01/06/2018)
Quy hoạch sản xuất cam của tỉnh lớn nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu về tiêu thụ sản phẩm. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do thương lái nên thường bị ép giá, giá cả chưa ổn định. Công ty TNHH MTV Cao Phong với vai trò nòng cốt trong sản xuất cam vẫn chưa chủ động chuyển đổi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Công tác phòng, chống hàng giả, hàng nhái nhiều khó khăn. Chuỗi giá trị trái cây còn nhiều khâu trung gian… Đây là những vấn đề đặt ra trong quản lý Chỉ dẫn địa lý cam Cao Phong.

Hội viên tiêu biểu sản xuất, kinh doanh giỏi

(31/05/2018)
Là cán bộ nghỉ hưu, tuy nhiên, với suy nghĩ mình là đảng viên, còn đủ sức khỏe và có kiến thức chuyên môn, cần tiếp tục áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, làm ra sản phẩm phục vụ xã hội, do vậy, bà Nguyễn Thị Tâm, hội viên NCT chi hội 18, phường Tân Thịnh (TP Hòa Bình) đã thành lập Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh giống cây trồng Phương Huyền, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Huyện Mai Châu phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết

(31/05/2018)
Xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp liên kết theo chuỗi là hướng đi mới giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Đặc biệt, trong bối cảnh ngành nông nghiệp huyện Mai Châu phát triển với quy mô nhỏ, manh mún, đa phần sản xuất theo kiểu truyền thống, sự liên kết lại càng cần thiết, nhất là liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu hàng hóa. Thực hiện chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết sản xuất theo chuỗi, năm 2017, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, huyện Mai Châu thực hiện 2 dự án liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị là dư án trồng tỏi và bí xanh đặc ruột tại xã Mai Hịch.

Lan tỏa phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

(31/05/2018)
Phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” - một trong ba phong trào lớn do T.ư Hội Nông dân Việt Nam phát động đang lan tỏa rộng khắp, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhà nông, thúc đẩy phát triển KT-XH tại các vùng nông thôn trong tỉnh.

Quýt “hôi” mở lối thoát nghèo ở Miền Đồi

(09/05/2018)
Trước đây, nhắc đến cây quýt "hôi” (hay còn gọi là quýt cổ - PV), người dân xã Miền Đồi (Lạc Sơn) nghĩ ngay đến những vỏ quýt thơm nức, vừa là gia vị trong ẩm thực, vừa là thuốc trị ho cho trẻ nhỏ. Còn giờ đây, với những giá trị kinh tế đem lại, quýt "hôi” đang mở lối cho hành trình xóa đói - giảm nghèo ở mảnh đất vùng cao này.

Phụ nữ Cao Phong giúp nhau phát triển kinh tế

(07/05/2018)
Với những hoạt động cụ thể, thiết thực và sự chủ động của Hội LHPN huyện Cao Phong trong phong trào giúp hội viên phát triển kinh tế đã làm thay đổi tư duy, cách làm của hội viên trong sản xuất - kinh doanh. Nhiều hội viên đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần vào công cuộc giảm nghèo và giảm nghèo bền vững trên địa bàn.

Không chủ quan với bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân

(07/05/2018)
Mấy ngày vừa qua, tiết trời âm u, có lúc có mưa phùn kèm theo sương mù vào sáng sớm khiến ruộng lúa nhà chị Đinh Thị Hảo (phường Thịnh Lang, TP Hòa Bình) phát sinh bệnh đạo ôn mặc dù trước đó, chị Hảo đã bón đủ phân N-P-K cho cả ruộng để cây lúa có thêm sức đề kháng.

Sau măng đến miến dong Kim Bôi chinh phục thị trường

(24/04/2018)
Sau sản phẩm măng Kim Bôi có thương hiệu riêng vững chắc trên thị trường, mới đây, Công ty CP Nông, lâm sản Kim Bôi tiếp tục thành công với sản phẩm miến dong Kim Bôi - một sản phẩm nông nghệp mới có chất lượng tốt, đáp ứng và tiếp cận với yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong và ngoài nước.

Nông dân xã Ngọc Lương chung sức làm giàu

(24/04/2018)
Đời sống kinh tế của người dân xã Ngọc Lương (Yên Thủy) chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Tuy nhiên, với sự năng động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh, nhạy bén đưa ra những nông sản hàng hóa có sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của thị trường, nông dân đã có thu nhập khá, làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Hiển thị 801 - 840 of 919 kết quả.