ListNewByCategory

Hoạt động giao lưu, kết nghĩa tại 3 trường tiểu học huyện Lạc Sơn.

(17/12/2010)

Nhằm đẩy mạnh phong trào “Xậy dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở các cấp học trong tỉnh. Vừa qua, phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Lạc Sơn đã tổ chức buổi giao lưu kết nghĩa giữa 3 trường ở cả vùng thuận lơi và khó khăn trên địa bàn 3 xã của huyện: Trường Tiểu học Bình Cảng, Trường Tiểu học Vũ Lâm, Trường Tiểu học Ngọc Sơn.

Tân Lạc: Nhiều hoạt động thiết thực vì trẻ em

(16/12/2010)
Ông Phạm Khắc Dũng, Phó phòng LĐ-TB&XH huyện Tân Lạc cho biết: Thời gian đầu, khi bộ phận chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em được sáp nhập vào ngành LĐ-TB&XH đã có sự xáo trộn trong khâu tổ chức, nhiều nơi, đội ngũ cán bộ làm công tác này chủ yếu là kiêm nhiệm, không chuyên sâu và thường xuyên thay đổi nên phần nào đã ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.

Huyện Cao Phong: kiên trì nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo

(15/12/2010)
Trong 5 năm lại đây, chất lượng giáo dục huyện Cao Phong đã có những bước chuyển nhất định. Cùng với thành tựu chung của giáo dục Mường Thàng trong phong trào thi đua “Hai tốt”, thực hiện có hiệu quả các CVĐ, trong đó có CVĐ “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là sự trưởng thành, lớn lên của đội ngũ nhà giáo.

Thành phố Hoà Bình: Quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

(10/12/2010)

Trong những năm qua, Phòng Giáo dục-Đào tạo thành phố đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".

Trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục mỹ thuật cấp tiểu học

(08/12/2010)
Sáng 6- 12, Hội thảo quốc gia về giáo dục mỹ thuật cấp tiểu học khai mạc tại Hà Nội. Trong hai ngày 6 và 7- 12, 150 đại biểu đến từ 29 tỉnh, thành phố và một số chuyên gia quốc tế sẽ trao đổi kinh nghiệm trong việc thực hiện các quy trình dạy và học mỹ thuật tương tác và lấy người học làm trung tâm.

Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn

(08/12/2010)
Tỉnh ta được đánh giá là địa phương triển khai khá tốt các bước tiền đề cho thực hiện QĐ 1956 về dạy nghề cho nông dân. Hiện 11 huyện, TP đều đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án cấp huyện

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự phát triển và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

(06/12/2010)
GD& ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đây chính là quan điểm xã hội hoá giáo dục, thể hiện trên hai mặt toàn dân học tập và toàn dân chăm lo sự nghiệp giáo dục, toàn dân làm giáo dục và xây dựng một xã hội học tập. Mọi người đều được học tập suốt đời, có sự phối hợp của nhiều ngành, cơ quan, đoàn thể cùng tham gia; tích cực đóng góp trí tuệ và nhân tài, vật lực cho GD&ĐT. Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH của tỉnh, đất nước.

Làm tốt công tác XHH giáo dục

(02/12/2010)
Trong thời gian qua, Trung tâm GDTX huyện Kim Bôi đã mở có bước chuyển mình nhờ làm tốt công tác xã hội hóa GD. Đến nay đã mở được 68 lớp với 2866 học viên, trong đó có hơn 500 học viên là đối tượng người lao động từ 18 tuổi trở lên; mở 35 lớp nghề cho người lao động với 977 học viên, gồm các nghề: Điện dân dụng, chăn nuôi thú y, may công nghiệp, may gia đình, thêu ren..., đã giới thiệu cho 433 học viên có việc làm tại các công ty, liên kết với trường trung cấp nghề Hoà Bình, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tạo việc làm ổn đinh cho 173 học viên.

Đoàn TN trường THPT Công Nghiệp - cơ sở đoàn vững mạnh

(01/12/2010)
Đoàn TN Trường THPT Công Nghiệp hiện có trên 1.000 ĐV -TN, trong đó có hơn 400 đoàn viên, sinh hoạt tại 26 chi đoàn học sinh, 1 chi đoàn giáo viên. Cùng với bề dày 40 năm xây dựng và trưởng thành của nhà trường, Đoàn TN đã từng bước khẳng định vị trí trong phong trào dạy và học, là một trong những đơn vị dẫn đầu về phong trào đoàn khối THPT của tỉnh.

Qua 5 năm thực hiện đề án “Xây dựng Xã hội học tập” ở tỉnh ta

(28/11/2010)
Ngày 18-5-2008, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”. Đây là Đề án có ý nghĩa quan trọng đối với cả nước nói chung, nhất là đối với những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn như tỉnh ta. Thực tế cho thấy, Đề án đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho hàng triệu lượt người dân ở mọi lứa tuổi và mọi trình độ được học tập thường xuyên góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.

Trường tiểu học Lê Văn Tám (TPHB): Khẳng định vị thế dẫn đầu khối giáo dục tiểu học của tỉnh

(26/11/2010)
Trường tiểu học Lê Văn Tám (TPHB) được tách ra từ trường PTCS chuyên Phương Lâm từ tháng 8/1994. Trong nhiều năm qua, nhà trường không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục. Nhiều năm liền trường vinh dự được tặng danh hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc”. Nhà trường luôn dẫn đầu trong các phong trào dạy và học cũng như các phong trào đoàn, đội, văn hóa, văn nghệ.... được các cấp, ngành và Hội cha mẹ học sinh tin tưởng, đồng tình ủng hộ.

TTHTCĐ xã Quý Hoà: Đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người dân

(24/11/2010)
Là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Lạc Sơn, trong những năm qua, Cấp uỷ, chính quyền xã Quý Hòa đã có nhiều nỗ lực lãnh đạo phát triển KT -XH, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và xuất phát điểm về kinh tế thấp nên Quý Hoà vẫn gặp nhiều khó khăn.

Hùng Tiến - nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục

(23/11/2010)
(HBĐT) - Những năm qua, sự nghiệp GD&ĐT của xã Hùng Tiến (huyện Kim Bôi) đã nhận được sự đầu tư, quan tâm đáng kể của các cấp, ngành. Trong đó, điều ghi nhận chính là chăm lo về cơ sở vật chất cho 3 trường mầm non, tiểu học và THCS.

Động lực của phong trào thi đua hai tốt

(23/11/2010)
Công đoàn giáo dục huyện Yên Thủy, hiện có 1.458 đoàn viên, sinh hoạt tại 41 công đoàn cơ sở trường học và cơ quan phòng GD & ĐT. Trong những năm học qua, công đoàn ngành giáo dục đã thường xuyên phối hợp chặt chẽ với chính quyền, làm tốt công tác vận động đoàn viên và lao động phát huy dân chủ, bàn bạc các biện pháp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành.

Trường THPT Công Nghiệp Hòa Bình 40 năm xây dựng và trưởng thành

(22/11/2010)
Trường THPT Công Nghiệp Hoà Bình tiền thân là trường Thanh niên vừa học, vừa làm TXHB được thành lập ngày 27/8/1970. Ngay trong những ngày đầu thành lập tuy chỉ có một lớp 10 với 30 học sinh và 8 giáo viên thỉnh giảng, một dãy nhà lớp học đơn sơ, một xưởng trường nhưng thầy và trò nhà trường đã bắt tay vào thực hiện tốt nhiệm vụ: vừa học tập, vừa lao động sản xuất.

20/11: Mơ áo lành, chăn cũ cho học sinh vùng lũ

(19/11/2010)
Tóc cháy vàng, nước mũi ròng ròng, những đứa trẻ ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) phong phanh trong cái rét cứa da thịt của gió đổi mùa. Cái ăn còn không đủ, cha mẹ chúng đành trông đợi những chuyến hàng cứu trợ để con họ có manh áo ấm, dù là cũ.

Trường THPT 19-5 kỷ niệm 40 năm thành lập

(18/11/2010)
Ngày 17/11, trường THPT 19-5 đã tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm thành lập (1970 – 2010). Đồng chí Bùi Ngọc Đảm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã tới dự, chung vui với thầy, trò nhà trường.

Nỗ lực nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác khuyến học

(16/11/2010)
Đến nay 100% Hội Khuyến học các Huyện, thành phố đã được kiện toàn và đi vào hoạt động có hiệu quả. Hầu hết các xã, phường, thị trấn, thôn, bản đều có tổ chức Hội Khuyến học. Với mạng lưới rộng khắp, Hội Khuyến học tỉnh ta thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích học sinh tài năng; hỗ trợ, động viên học sinh nghèo, giúp đỡ các giáo viên gặp khó khăn; kịp thời động viên giáo viên và học sinh có thành tích cao trong dạy và học...

Hiển thị 1.601 - 1.620 of 1.788 kết quả.